Tags:

Phát triển bền vững

  • Hợp tác vì một tương lai phát triển bền vững

    Hợp tác vì một tương lai phát triển bền vững

    Kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thụy Điển, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển và Tập đoàn công nghệ FPT đã phối hợp tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Thụy Điển năm 2024 tại Stockholm ngày 6/9, với chủ đề: "Chuyển đổi số - Chuyển đổi năng lượng - Đổi mới sáng tạo: Hợp tác vì một tương lai phát triển bền vững".

  • Ra mắt ngân hàng thực phẩm hỗ trợ người dân có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Hậu Giang

    Ra mắt ngân hàng thực phẩm hỗ trợ người dân có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Hậu Giang

    Sau thời gian làm việc và triển khai thí điểm các hoạt động chương trình hỗ trợ cộng đồng và phát triển bền vững tại địa phương, ngày 23/8, Ngân hàng thực phẩm Việt Nam và Hội chữ thập đỏ tỉnh Hậu Giang đã chính thức đưa vào hoạt động Ngân hàng thực phẩm Hậu Giang và chương trình hỗ trợ người yếu thế trên địa bàn tỉnh cùng các khu vực lân cận.

  • 70 ngày và hành trình phủ xanh hơn 27 ha rừng của Vietnam Airlines

    70 ngày và hành trình phủ xanh hơn 27 ha rừng của Vietnam Airlines

    Chiến dịch “Góp lá vá rừng - Vì một Việt Nam xanh và phát triển bền vững” là sáng kiến của Vietnam Airlines và Momo, cùng nhiều đơn vị phối hợp phục hồi 50 ha rừng trong hơn 6 tháng. Đến nay, chỉ chưa đầy 3 tháng, 18.000 cây xanh và hơn 27 ha rừng đã được xanh hóa.

  • Đặt nền tảng cho sự phát triển bền vững của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn tới

    Đặt nền tảng cho sự phát triển bền vững của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn tới

    Hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt Kết luận số 79-KL/TW ngày 13-5-2024 của Bộ Chính trị về Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 43-NQ/TW của Bộ Chính trị (Khóa XII) về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; đã được Thành ủy Đà Nẵng tổ chức sáng 19/7.

  • Lạc quan về tiềm năng hợp tác Việt Nam - Mỹ trong năm 2024

    Lạc quan về tiềm năng hợp tác Việt Nam - Mỹ trong năm 2024

    Chủ tịch Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN, Đại sứ Ted Osius cho rằng triển vọng và tiềm năng hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và Mỹ trong năm 2024 đang trên quỹ đạo đi lên rất mạnh mẽ và ngày càng được tăng cường, nhất là sau khi hai nước chính thức nâng cấp lên quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững, nhân dịp Tổng thống Joe Biden có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam hồi tháng 9/2023.

  • TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 3: Để du lịch đồng bằng sông Cửu Long cất cánh

    TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 3: Để du lịch đồng bằng sông Cửu Long cất cánh

    TP Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đẩy mạnh kết nối giao thông, thương mại, văn hóa, đặc biệt là du lịch của cả vùng đề thúc đẩy phát triển du lịch của từng địa phương, từ đó giúp ngành du lịch ĐBSCL cất cánh và đóng góp cho ngành du lịch Việt Nam phát triển bền vững hơn.

  • Ngành dệt may muốn phát triển bền vững phải đầu tư sản xuất xanh

    Ngành dệt may muốn phát triển bền vững phải đầu tư sản xuất xanh

    Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, để đáp ứng yêu cầu của nhà nhập khẩu, ngành dệt may Việt Nam buộc phải đầu tư theo sản xuất xanh. Mặt khác, việc xanh hóa dệt may là xu thế tất yếu, bắt buộc doanh nghiệp phải triển khai nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững.

  • AkzoNobel Việt Nam lọt TOP 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2023

    AkzoNobel Việt Nam lọt TOP 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2023

    AkzoNobel vừa được vinh danh tại chương trình bình chọn TOP 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu Việt Nam (CSA 2023), hạng mục “Sản phẩm và dẫn dắt tiêu thụ có trách nhiệm”.

  • LHQ kêu gọi sống có trách nhiệm vì sự phát triển bền vững

    LHQ kêu gọi sống có trách nhiệm vì sự phát triển bền vững

    Ngày 23/3, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres nhấn mạnh chủ đề Ngày Khí tượng thế giới năm nay “Tương lai của thời tiết, khí hậu và nước qua các thế hệ” thúc giục tất cả chúng ta phải sống có trách nhiệm và đảm bảo rằng các thế hệ tương lai được hưởng một ngày mai tốt đẹp hơn.

  • Quảng Ninh: Không có vùng cấm trong xử lý sai phạm nuôi biển

    Quảng Ninh: Không có vùng cấm trong xử lý sai phạm nuôi biển

    Ngày 10/8/2021, Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh đã ban hành Chỉ thị 13-CT/TU về tăng cường quản lý và phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên biển. Tuy nhiên, sau gần 2 năm triển khai việc quản lý và phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên biển chưa thực sự hiệu quả.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 2: Tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách

    Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 2: Tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách

    Thủy sản là một trong những ngành tiên phong kiến tạo một nền sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn với doanh nghiệp làm nòng cốt, phát triển theo tiếp cận chuỗi giá trị, thiết lập liên kết dọc từ khai thác, nuôi trồng thủy sản đến bảo quản, chế biến và xuất khẩu, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về phát triển bền vững. Nhiều chính sách đã được ban hành nhằm phát triển ngành thủy sản nói chung và nuôi biển nói riêng. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều điểm nghẽn gây khó khăn, lúng túng cho doanh nghiệp và cả cơ quan quản lý nhà nước.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 1: Nhân rộng mô hình kinh tế xanh

    Phát triển bền vững nghề nuôi biển - Bài 1: Nhân rộng mô hình kinh tế xanh

    Việt Nam có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế biển rộng lớn, vị trí địa lý chiến lược với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển. Biển Đông là ngôi nhà của hàng nghìn loài hải sản nhiệt đới phong phú, trong đó hàng trăm loài có giá trị kinh tế cao. Lĩnh vực nuôi biển đã được Đảng, Chính phủ xác định là động lực phát triển với nhiều chính sách để trở thành cực tăng trưởng mới, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản chuyển mình trong giai đoạn đến năm 2045. Phát triển bền vững lĩnh vực nuôi biển là góp phần thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Việt Nam đạt nhiều thành tựu về bình đẳng giới

    Việt Nam đạt nhiều thành tựu về bình đẳng giới

    Việt Nam là một trong những quốc gia hoàn thành sớm nhất Mục tiêu thiên niên kỷ về bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ. Việt Nam hiện đang nỗ lực thực hiện Chương trình nghị sự về Phát triển bền vững 2030, trong đó có các mục tiêu về thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái.

  • Tập đoàn sữa Cô Gái Hà Lan: Con đường phát triển bền vững dẫn dắt thành công

    Tập đoàn sữa Cô Gái Hà Lan: Con đường phát triển bền vững dẫn dắt thành công

    Ngày 10/8 vừa qua, Tập đoàn FrieslandCampina Việt Nam (đơn vị sở hữu thương hiệu sữa Cô Gái Hà Lan, Friso, Yomost...) được Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư bình chọn trong TOP 50 Doanh nghiệp Phát triển Bền vững Tiêu biểu 2022 - Khối doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhân dịp này, bà Tạ Thúy Hà – Giám đốc Marketing FrieslandCampina Việt Nam đã chia sẻ về những nỗ lực, thành tựu của tập đoàn trong kinh doanh và đóng góp vào các yếu tố phát triển bền vững.

  • Được đánh giá cao về 'E-S-G', Vinamilk nhận giải Phát triển bền vững 2022

    Được đánh giá cao về 'E-S-G', Vinamilk nhận giải Phát triển bền vững 2022

    Ngày 10/8/2022, tại sự kiện công bố TOP 50 Doanh nghiệp Phát triển Bền vững năm 2022 (TOP 50 Corporate Sustainability Awards - CSA) do Tạp chí Nhịp Cầu Đầu Tư tổ chức, công ty Vinamilk đã được vinh danh doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu thuộc khối doanh nghiệp niêm yết.

  • Nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm

    Nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm

    Trong giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, thì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để có thể đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững là vấn đề rất được quan tâm.

  • Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài 1: Yêu cầu từ thị trường lao động

    Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài 1: Yêu cầu từ thị trường lao động

    Trong giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định và phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững đang là vấn đề được quan tâm. Phóng viên TTXVN đề cập nội dung này qua hai bài viết: Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Kết nối thị trường, tạo sự phát triển bền vững cho sản phẩm OCOP

    Kết nối thị trường, tạo sự phát triển bền vững cho sản phẩm OCOP

    Ở địa đầu phía Nam đất nước, có 3 mặt giáp biển, hệ sinh thái tự nhiên đa dạng, Cà Mau có rất nhiều sản vật, đặc sản mang tính vùng miền độc đáo.

  • Huawei mang đến loạt giải pháp năng lượng bền vững

    Huawei mang đến loạt giải pháp năng lượng bền vững

    Tại Diễn đàn Phát triển Bền vững Đô thị Việt Nam tổ chức ở Hà Nội, ông Lê Nho Thông - Phó Giám đốc Kinh doanh Công nghệ Năng lượng số của Huawei Việt Nam đã có bài trình bày về báo cáo “Giải pháp năng lượng bền vững cho các khu đô thị trong quá trình chuyển đổi số đô thị”.

  • Hướng đến kinh tế biển xanh - Bài cuối: Cần các chính sách phù hợp, khai thác tiềm năng còn bỏ ngỏ

    Hướng đến kinh tế biển xanh - Bài cuối: Cần các chính sách phù hợp, khai thác tiềm năng còn bỏ ngỏ

    Nền kinh tế biển xanh có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Một phần của thách thức đối với việc quản lý đại dương là thúc đẩy lợi ích của nhiều mục tiêu phát triển bền vững từ các lĩnh vực biển.