Ngày 23/5, Bộ trưởng Năng lượng Qatar cảnh báo hoạt động dự trữ khí đốt và dầu mỏ của châu Âu vẫn có thể gặp "điều tồi tệ nhất", sau khi mùa Đông ấm áp đã giúp châu Âu tránh được những khó khăn nghiêm trọng hơn trong những tháng gần đây.
Qatar và Saudi Arabia đã mở lại biên giới trên bộ sau khi hai nước vùng Vịnh này khôi phục quan hệ với một thỏa thuận lịch sử chấm dứt sự rạn nứt kéo dài hơn 3 năm qua.
Ngày 5/11, tại Washington, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã gặp Bộ trưởng Quốc phòng và Các vấn đề an ninh Qatar Khalid bin Mohammad Al Attiyah, đang có chuyến thăm Mỹ, để bàn về các vấn đề song phương và khu vực.
Ngày 4/12, ngoại trưởng các nước Saudi Arabia và Qatar đã tham gia cuộc đàm phán bàn tròn trước thềm Hội nghị thượng đỉnh thường niên Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC).
Ngoại trưởng Italy Angelino Alfano vừa lên tiếng kêu gọi mở cửa đường biên giới trên bộ giữa Qatar và Saudi Arabia như một cử chỉ thiện chí nhằm tiến hành các cuộc đàm phán và giảm bớt những tác động của cuộc khủng hoảng hiện nay ở vùng Vịnh.
Nếu Qatar và Saudi Arabia muốn hàn gắn mối quan hệ song phương thì hai nước này sẽ không cần sự can thiệp của Nga và Mỹ. Đây là nhận định do nhà phân tích chính trị người Nga Vitaly Naumkin nói với hãng tin Sputnik.
Tình hình vùng Vịnh và xung đột ngoại giao giữa Qatar và Saudi Arabia đang căng như dây đàn, nhưng theo nhà phân tích chính trị Bahrain Said al Shahhabi, chiến tranh với Doha không bùng nổ. Tại sao vậy?
Theo WikiLeaks, chính quyền Mỹ đã biết việc Qatar và Saudi Arabia hậu thuẫn các phần tử khủng bố hoạt động tại các nước Trung Đông. Nhưng trong cuộc khủng hoảng ngoại giao giữa các quốc gia vùng Vịnh hiện nay Saudia Arabia đang cáo buộc Qatar câu kết với chủ nghĩa khủng bố. Theo các nhà phân tích chính trị, đây chính là kết quả của những tiêu chuẩn kép trong thế giới ngày nay.
Pháp đang lúng túng vì khủng hoảng ngoại giao giữa Qatar và nhiều nước trong vùng Vịnh bởi cả Saudi Arabia và Qatar đều là những đối tác kinh tế quan trọng của Pháp.
Trang WikiLeaks cuối ngày 5/6 đã công bố e-mail bị rò rỉ của cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, trong đó cho thấy chính quyền Mỹ đã biết việc Qatar và Saudi Arabia hậu thuẫn các phần tử khủng bố hoạt động tại các nước Trung Đông.
Venezuela, Nga, Qatar và Saudi Arabia đã đạt được thỏa thuận đóng băng hoạt động sản xuất dầu khí để giải quyết tình trạng dư thừa dầu trên toàn cầu.
Sự thù địch giữa Qatar và Saudi Arabia đang làm dấy lên những bất đồng trong phe đối lập Syria. Đây chính là nhân tố đe dọa ngăn cản một phái đoàn thống nhất của phe đối lập tham dự hội nghị hòa bình quốc tế vào tuần tới.