Tags:

Quyền của trẻ em

  • Liên hợp quốc thúc đẩy nỗ lực bảo đảm quyền của trẻ em ở mọi quốc gia

    Liên hợp quốc thúc đẩy nỗ lực bảo đảm quyền của trẻ em ở mọi quốc gia

    Ngày 14/3, phát biểu tại cuộc họp về quyền trẻ em trong khuôn khổ kỳ họp thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền LHQ diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ), bà Nada Al-Nashif, Phó Cao ủy Nhân quyền LHQ khẳng định bảo trợ xã hội toàn diện là điều cần thiết để đảm bảo quyền trẻ em được tôn trọng, bảo vệ và thực hiện ở mọi quốc gia, dân tộc.

  • Làm thế nào để giáo viên không ‘bất lực’ trong chính lớp học của mình?

    Làm thế nào để giáo viên không ‘bất lực’ trong chính lớp học của mình?

    Hiện nay, giáo viên ngày càng trở nên cô đơn, bất lực trước những hành vi sai của học trò, vì không thể xử lý học sinh theo kỷ luật truyền thống, vì vi phạm quyền của trẻ em, nhưng dường như các thầy cô vẫn chưa hình thành được kỹ năng quản lý lớp học tích cực và xử lý những hành vi sai của học sinh bằng kỷ luật tích cực. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia tâm lý, PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) để làm rõ về vấn đề này.

  • Thúc đẩy nỗ lực bảo vệ quyền của trẻ em gái ở các nước châu Phi

    Thúc đẩy nỗ lực bảo vệ quyền của trẻ em gái ở các nước châu Phi

    Các nước châu Phi cần đưa ra các cam kết mới nhằm bảo vệ quyền và phúc lợi của trẻ em nói chung và trẻ em gái nói riêng. Lời kêu gọi này được Diễn đàn châu Phi về những trẻ em bị ảnh hưởng do xung đột vũ trang (APCAAC) đưa ra nhân Ngày Quốc tế Trẻ em gái 11/10.

  • Hành động để thúc đẩy quyền của trẻ em gái

    Hành động để thúc đẩy quyền của trẻ em gái

    Theo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), năm 2022, Ngày Quốc tế trẻ em gái có chủ đề: Thời đại của chúng ta là bây giờ - quyền của chúng ta, tương lai của chúng ta (Our time is now - our rights, our future) nhằm thay đổi nhận thức và thúc đẩy sự quan tâm tới trẻ em gái trong cộng đồng.

  • Chăm lo, bảo vệ trẻ em trong đại dịch

    Chăm lo, bảo vệ trẻ em trong đại dịch

    Trong diễn biến phức tạp và hệ lụy khôn lường của đại dịch COVID-19 hiện nay, trẻ em được xem là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất, cần được xã hội đặc biệt quan tâm chăm sóc, bảo vệ. Vì vậy, các cấp, các ngành và nhiều nguồn lực xã hội đang chung tay chăm lo, bảo đảm mọi quyền của trẻ em, trong đó có quyền được bảo vệ tính mạng, quyền được chăm sóc sức khỏe, quyền được học tập…

  • Cảnh báo 'thảm họa về thế hệ' do dịch COVID-19

    Cảnh báo 'thảm họa về thế hệ' do dịch COVID-19

    Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các quyền của trẻ em trên toàn thế giới và người trẻ có nguy cơ đối mặt với "một thảm họa thế hệ" nếu chính phủ các nước không hành động kịp thời.

  • Hội đồng trẻ em – Diễn đàn cho trẻ em bày tỏ nguyện vọng, quan điểm 

    Hội đồng trẻ em – Diễn đàn cho trẻ em bày tỏ nguyện vọng, quan điểm 

    Nhằm phát huy quyền của trẻ em, lắng nghe tiếng nói của trẻ, Hội đồng trẻ em ra đời và đi vào hoạt động. Sau ba năm triển khai, mô hình đã tạo ra một diễn đàn để trẻ em bày tỏ quan điểm, nguyện vọng; góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em.

  • Xây dựng kế hoạch truyền thông cho báo chí về quyền của trẻ em

    Xây dựng kế hoạch truyền thông cho báo chí về quyền của trẻ em

    Ngày 18/12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý và phát triển bền vững (MSD) trực thuộc Hội Nghiên cứu khoa học về Đông Nam Á - Việt Nam tổ chức Hội thảo tập huấn "Xây dựng kế hoạch truyền thông thúc đẩy sự tham gia và bảo vệ trẻ em dành cho truyền thông, báo chí".

  • Một số quyền cơ bản của trẻ em

    Một số quyền cơ bản của trẻ em

    Ngày 20/11 hằng năm được chọn làm ngày Trẻ em Thế giới, nhằm tạo sự quan tâm của thế giới đối với quyền của trẻ em, thúc đẩy những nỗ lực vì sự phát triển trẻ nhỏ.

  • Phát hiện, xử lý 8.442 vụ xâm hại trẻ em

    Phát hiện, xử lý 8.442 vụ xâm hại trẻ em

    Trong những năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã có chuyển biến tích cực và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, bảo đảm thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền của trẻ em. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn một thực trạng nhức nhối diễn ra nghiêm trọng đó là tình hình xâm hại trẻ em.

  • Đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực tới quyền trẻ em

    Đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực tới quyền trẻ em

    Một nhóm bảo vệ quyền trẻ em có tên là KidsRights ngày 26/5 cảnh báo đại dịch COVID-19 sẽ tạo ra ảnh hưởng tiêu cực tới vấn đề quyền của trẻ em trên toàn thế giới, khiến trẻ em có thể đối mặt với những hành vi như lao động cưỡng bức hay tảo hôn. KidsRight cho rằng đây chính là thời điểm xã hội cần quan tâm hơn bao giờ hết tới vấn đề quyền của trẻ em.

  • Việt Nam tham gia Bản Cam kết Toàn cầu Tự nguyện vì 'Mỗi trẻ em, Mỗi quyền của trẻ em'

    Việt Nam tham gia Bản Cam kết Toàn cầu Tự nguyện vì 'Mỗi trẻ em, Mỗi quyền của trẻ em'

    Theo phóng viên TTXVN tại LHQ, Đại hội đồng LHQ ngày 25/9 đã tổ chức kỷ niệm 30 năm Công ước Quyền Trẻ em với sự tham gia của các quan chức cao cấp LHQ, đại diện của Ba Lan là nước khởi xướng Công ước và 5 quốc gia phê chuẩn Công ước đầu tiên tại 5 khu vực là Việt Nam (châu Á-Thái Bình Dương), Liên bang Nga (Đông Âu), Thụy Điển (Tây Âu), Ghana (châu Phi) và Ecuador (châu Mỹ Latinh).

  • Tổng thống Putin bãi nhiệm đặc phái viên

    Tổng thống Putin bãi nhiệm đặc phái viên

    Thông cáo của cơ quan báo chí Điện Kremlin nêu rõ Tổng thống Vladimir Putin vừa bãi nhiệm ông Pavel Astakhov khỏi cương vị đặc phái viên của Tổng thống về quyền của trẻ em.

  • Sân chơi của trẻ em vùng khó

    Sân chơi của trẻ em vùng khó

    Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ giúp cho các đối tượng trẻ em nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, miền núi. Nhờ đó, cuộc sống và các quyền của trẻ em thuộc đối tượng này được đảm bảo thực hiện tốt hơn.

  • Thể chế hóa việc thực thi quyền trẻ em

    Thể chế hóa việc thực thi quyền trẻ em

    Luật Trẻ em đã được nước ta công bố từ cuối tháng 4/2016, quy định 25 nhóm quyền của trẻ em với một số quyền được bổ sung hoặc quy định cụ thể.Để việc thực thi quyền trẻ em trong các văn bản luật được triển khai sâu rộng, cần có những quy định cụ thể hơn nữa về cơ chế thực thi.

  • Việt Nam đạt được những tiến bộ vượt bậc về quyền trẻ em

    Việt Nam đạt được những tiến bộ vượt bậc về quyền trẻ em

    Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước này vào năm 1990. Kể từ đó đến nay, Việt Nam đã đạt được những tiến bộ vượt bậc trong việc thực hiện quyền của trẻ em.

  • Chung tay bảo vệ quyền của trẻ em

    Ngày 17/11, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ II (nhiệm kỳ 2013 - 2018). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, cùng đại diện lãnh đạo một số bộ, ban, ngành và tổ chức quốc tế đã tham dự.