Ngày 21/10, Bộ Quốc phòng Đức đã khánh thành một trụ sở hải quân đa quốc gia mới tại khu vực biển Baltic nhằm mục đích tăng cường năng lực hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong khu vực.
Dẫn một số nguồn tin, tờ Bild đưa tin Bộ Quốc phòng Đức tin rằng Kiev sẽ không thể tiến hành phản công trong thời gian tới.
Ngày 11/9, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết nước này dự định chi hơn 75 tỷ euro (82,5 tỷ USD) cho quốc phòng vào năm 2025.
Theo báo cáo nội bộ từ Bộ Quốc phòng Đức, yêu cầu của Kiev về phụ tùng thay thế cho pháo tự hành Panzerhaubitze 2000 do Berlin cung cấp đã không được đáp ứng, khiến lực lượng Ukraine không thể sử dụng loại pháo này trong cuộc tấn công tỉnh Kursk của Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết việc tiếp nhận các tên lửa tầm xa từ Mỹ sẽ cho phép Berlin có cơ hội phát triển các loại vũ khí tương tự.
Ngày 8/7, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết ngân sách dành cho bộ này trong năm 2025 "thấp hơn đáng kể" so với yêu cầu.
Theo một dự thảo luật mới của Bộ Quốc phòng Đức, Cơ quan Phản gián Quân sự (MAD) nước này có thể sớm được cấp thêm quyền hạn để tự bảo vệ mình trước kẻ thù.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 28/5, Bộ Quốc phòng Đức cho biết nước này sẽ tiếp tục duy trì trung tâm vận tải hàng không quân sự ở thủ đô Niamey của Niger.
Ngày 19/3, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius công bố gói viện trợ trị giá 500 triệu euro (542 triệu USD) cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Đức ngày 2/3 xác nhận đang tiến hành rà soát xem liệu thông tin về hội nghị trực tuyến bí mật của lực lượng không quân nước này về xung đột Nga-Ukraine có bị nghe lén hay không, sau khi một đoạn ghi âm về hội nghị bất ngờ được đăng trên mạng xã hội cùng ngày.
Trong khi Nga tìm kiếm lời giải thích, Bộ Quốc phòng Đức quyết định mở cuộc điều tra vụ rò rỉ thông tin về vụ tấn công cầu Crimea với lo ngại rằng Nga có thể đã theo dõi các tướng lĩnh Không quân (Luftwaffe).
Ngày 28/2, Bộ Quốc phòng Đức cho biết tàu khu trục Hessen của nước này đã bắn nhầm vào một máy bay không người lái (UAV) của Mỹ hồi đầu tuần.
Dự thảo kế hoạch phòng thủ khẩn cấp quốc gia của Đức sẽ giao nhiệm vụ xây hầm trú bom cho dân thường.
Châu Âu có thể phải thay thế viện trợ của Mỹ cho Ukraine nếu Quốc hội Mỹ không phê duyệt nguồn tài trợ mới.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức bác bỏ những lời chỉ trích rằng Berlin đang cho Kiev “quá ít để thắng và quá nhiều để thua”.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 27/11, Bộ Quốc phòng Đức thông báo kế hoạch tiếp nhận xe tăng chiến đấu Puma từ nhà sản xuất Krauss-Maffei-Wegmann (KMW) và Rheinmetall sẽ chậm hơn dự kiến.
Ngày 21/11, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius tuyên bố Berlin sẽ hỗ trợ Ukraine một gói viện trợ quân sự mới trị giá 1,3 tỷ euro (1,42 tỷ USD), trong đó có thêm một hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius đã tới Kiev vào sáng 21/11 trong một chuyến thăm không thông báo trước.
Ngày 12/11, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius tuyên bố Berlin sẽ tăng gấp đôi viện trợ quân sự cho Kiev trong năm 2024, lên mức 8 tỷ euro (tương đương 8,5 tỷ USD).
Ngày 3/8, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius một lần nữa bác bỏ khả năng cung cấp tên lửa tầm xa Taurus cho Ukraine.