Tags:

Rẻ

  • Tin tức TV: 'Bão Temu' và vấn đề quản lý sàn thương mại điện tử

    Tin tức TV: 'Bão Temu' và vấn đề quản lý sàn thương mại điện tử

    Xuất hiện ở đâu là gây “bão” tới đó nhờ bán hàng với giá được cho là “siêu rẻ” và áp dụng những chính sách thu hút khiến người mua khó cưỡng, nhưng cũng gây ra không ít rủi ro cho người mua hàng, Temu đang khiến nhiều quốc gia phải siết chặt quản lý các sàn thương mại điện tử tương tự.

  • Nữ streamer Trung Quốc gây tranh cãi vì ăn thức ăn cho lợn để tiết kiệm tiền

    Nữ streamer Trung Quốc gây tranh cãi vì ăn thức ăn cho lợn để tiết kiệm tiền

    Người phát trực tiếp (streamer) nổi tiếng trên nền tảng Douyin, cô Kong Yufeng gần đây đã gây tranh cãi ở Trung Quốc khi ăn thức ăn cho lợn trước ống kính nhằm thực hiện thử thách sống bằng thức ăn rẻ nhất mà cô có thể tìm thấy.

  • Nâng chất cho sản phẩm tránh điều tra phòng vệ thương mại

    Nâng chất cho sản phẩm tránh điều tra phòng vệ thương mại

    Các chuyên gia cho rằng, thay vì cạnh tranh sản phẩm bằng giá rẻ, doanh nghiệp nên đầu tư vào chất lượng sản phẩm để tránh điều tra phòng vệ thương mại.

  • Nguy cơ hàng giá rẻ Trung Quốc tràn vào Đông Nam Á khi ông Trump trở lại Nhà Trắng

    Nguy cơ hàng giá rẻ Trung Quốc tràn vào Đông Nam Á khi ông Trump trở lại Nhà Trắng

    Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã cảnh báo áp thuế cao lên hàng hóa Trung Quốc, dẫn đến nguy cơ hàng hóa giá rẻ của Trung Quốc đổ bộ sang các quốc gia Đông Nam Á bởi cánh cửa tại thị trường Mỹ ngày càng hẹp lại.

  • Rao bán sản phẩm giá siêu rẻ trên các trang mạng xã hội để lừa đảo

    Rao bán sản phẩm giá siêu rẻ trên các trang mạng xã hội để lừa đảo

    Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa có cảnh báo về hiện tượng một số đối tượng chuyên rao bán sản phẩm giá siêu rẻ trên các trang mạng xã hội để lừa đảo.

  • Cạnh tranh từ thương mại điện tử - Bài 1: Tung chiêu giảm giá 90% để 'đánh' vào tâm lý khách hàng

    Cạnh tranh từ thương mại điện tử - Bài 1: Tung chiêu giảm giá 90% để 'đánh' vào tâm lý khách hàng

    Doanh nghiệp tiêu dùng Việt Nam đang gặp phải nhiều thách thức khi những sàn thương mại điện tử từ nước ngoài đang có chiến lược phát triển rầm rộ vào Việt Nam như Temu, Shein, 18, taobao… Trên những sàn thương mại điện tử này, người tiêu dùng có thể tìm thấy bất kỳ sản phẩm nào mình cần với giá khá rẻ, thậm chí giảm tới 90% và không bị đánh thuế khi đến tay người Việt. Điều này đang tạo sức ép cạnh tranh không minh bạch với cả doanh nghiệp sản xuất và các sàn thương mại điện tử trong nước.

  • Temu và sự tác động đến sản xuất nội địa

    Temu và sự tác động đến sản xuất nội địa

    Thời gian qua, một số sàn thương mại điện tử, trong đó có Temu đã vào thị trường Việt Nam với mức giá hàng hóa rẻ hơn 70% so với mặt bằng chung và sẽ có thể thu hút người tiêu dùng tập trung vào đó. Trước thực tế này, các ý kiến bày tỏ lo ngại hàng hóa từ các sàn giao dịch xuyên biên giới ồ ạt vào Việt Nam sẽ chiếm lĩnh thị trường nội địa, làm giảm sự cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước. 

  • Du lịch Tết 2025 - Bài cuối: Cảnh giác với chiêu trò bán tour giảm giá, khuyến mãi

    Du lịch Tết 2025 - Bài cuối: Cảnh giác với chiêu trò bán tour giảm giá, khuyến mãi

    Hiện nay, lợi dụng vào mùa cao điểm du lịch dịp lễ, Tết 2025, các đối tượng lừa đảo đã tung ra chiêu trò như mời chào mua vé máy bay, combo du lịch giá rẻ trên các trang mạng xã hội, hội nhóm... nhằm chiếm đoạt tài sản của người dân. 

  • Temu: Cơn sốt giá rẻ và mối lo với châu Âu

    Temu: Cơn sốt giá rẻ và mối lo với châu Âu

    Trong vài năm gần đây, thị trường thương mại điện tử toàn cầu đã chứng kiến sự nổi lên của một hiện tượng mới mang tên Temu, nền tảng thương mại điện tử đến từ Trung Quốc.

  • ‘Giải mã cùng luật sư’: Cần mạnh tay xử lý sàn thương mại điện tử không phép

    ‘Giải mã cùng luật sư’: Cần mạnh tay xử lý sàn thương mại điện tử không phép

    Quý vị đang lắng nghe chuyên mục Podcast “Giải mã cùng luật sư” của báo Tin tức. Hãy cùng chúng tôi trao đổi với luật sư Phạm Thành Tài, Giám đốc Công ty Luật Phạm Danh về vấn đề “nóng” đang được dư luận quan tâm về tình trạng một số sàn thương mại điện tử xuyên biên giới như: Temu, Shein, 18… chưa được cấp phép đã “đổ bộ” vào Việt Nam. Các sàn này sử dụng chiêu trò phá giá, gây ‘náo loạn’ của sàn Temu cuốn theo cơn lốc hàng hóa giá rẻ vào Việt Nam đang gây bất bình đẳng trong kinh doanh.

  • Trước sự ‘bùng nổ’ của Temu, chuyên gia đề xuất xây dựng hàng rào thuế quan thương mại

    Trước sự ‘bùng nổ’ của Temu, chuyên gia đề xuất xây dựng hàng rào thuế quan thương mại

    Trong thời gian gần đây, sàn thương mại điện tử Temu dù chưa được cấp phép hoạt động tại Việt Nam, nhưng ngang nhiên quảng bá, bán hàng với mức giá rẻ và hấp dẫn... Điều này tạo ra những ảnh hưởng như thế nào đến các sàn giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam và giải pháp cho vấn đề này là gì? Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia thương mại điện tử Tuấn Hà, Chủ tịch Vinalink Group để làm rõ vấn đề này.

  • Hàng giá rẻ tràn lan sàn Temu gây cạnh tranh bất bình đẳng với sản xuất trong nước 

    Hàng giá rẻ tràn lan sàn Temu gây cạnh tranh bất bình đẳng với sản xuất trong nước 

    Các chuyên gia khuyến cáo, người tiêu dùng cần cân nhắc, cẩn trọng khi mua hàng giá rẻ, siêu rẻ trên sàn thương mại điện tử Temu, vì chưa được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp.

  • Nhiều nước 'cảnh giác' với ứng dụng mua sắm Temu

    Nhiều nước 'cảnh giác' với ứng dụng mua sắm Temu

    Trước "cơn lốc" hàng giá rẻ của Temu, ngày 26/10 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã ký công văn gửi các đơn vị thuộc Bộ về việc đẩy mạnh quản lý nhà nước về thương mại điện tử. Trước đó, rất nhiều quốc gia trên thế giới cũng đồng loạt tung “đòn giáng” vào ứng dụng mua sắm này. Mỹ mạnh tay thay đổi quy định, Indonesia ra lệnh cấm ứng dụng, Thái Lan tăng thuế còn nhiều nước châu Âu siết loạt quy định hoạt động và nhập khẩu.

  • Đánh giá ngay nguy cơ, rủi ro với sản phẩm giá rẻ trên sàn thương mại điện tử

    Đánh giá ngay nguy cơ, rủi ro với sản phẩm giá rẻ trên sàn thương mại điện tử

    Sự xuất hiện của các sản phẩm giá rẻ trên sàn thương mại điện tử Temu bán hàng rầm rộ ở thị trường Việt Nam đang làm “nóng” các phiên thảo luận tổ tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

  •  'Bịt lỗ hổng' trong quản lý thương mại điện tử

    'Bịt lỗ hổng' trong quản lý thương mại điện tử

    Ngày 25/10, bên lề Kỳ họp thứ 8, nhiều đại biểu Quốc hội chia sẻ, "cơn sốt" hàng giá rẻ tràn vào Việt Nam qua sàn giao dịch thương mại điện tử đang đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi cơ quan quản lý nhà nước phải “bịt những lỗ hổng” này trong quản lý thương mại điện tử.

  • Ngành công nghiệp Séc hưởng lợi từ lỗ hổng trừng phạt dầu mỏ của Nga

    Ngành công nghiệp Séc hưởng lợi từ lỗ hổng trừng phạt dầu mỏ của Nga

    Mặc dù CH Séc cam kết giảm bớt phụ thuộc dầu mỏ Nga, nhưng một thông tin gần đây chỉ ra rằng ngành lọc dầu của nước này vẫn đang kiếm được lợi nhuận khổng lồ từ việc nhập khẩu dầu giá rẻ từ Moskva.

  • Dịch vụ mới của YouTube: Rẻ nhưng chất

    Dịch vụ mới của YouTube: Rẻ nhưng chất

    Nền tảng chia sẻ video YouTube thử nghiệm gói Premium mới có tên Premium Lite được hứa hẹn sẽ có quảng cáo giới hạn với mức giá thấp hơn nhiều so với gói Premium hiện tại.

  • Thêm nguồn vốn rẻ tiếp sức doanh nghiệp vừa và nhỏ

    Thêm nguồn vốn rẻ tiếp sức doanh nghiệp vừa và nhỏ

    Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh những tháng cuối năm, ngày 14/10, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP Hồ Chí Minh phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp và Sở Công Thương thành phố tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng – doanh nghiệp với chủ đề: Khơi thông vốn - đón cơ hội.

  • Hãng hàng không giá rẻ của Đức giảm hơn 1.000 tuyến bay đến và đi từ Hamburg

    Hãng hàng không giá rẻ của Đức giảm hơn 1.000 tuyến bay đến và đi từ Hamburg

    Hãng hàng không giá rẻ Eurowings, công ty con trong tập đoàn hàng không Lufthansa của Đức, ngày 11/10 cho biết đang cắt giảm hơn 1.000 tuyến bay đến và đi từ Sân bay Hamburg, do "chi phí địa điểm tăng mạnh".

  • Những lợi ích chiến lược của Nga và Belarus trong hợp tác sản xuất LNG

    Những lợi ích chiến lược của Nga và Belarus trong hợp tác sản xuất LNG

    Sự hợp tác giữa Belarus và Nga trong lĩnh vực sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang mở ra nhiều lợi ích chiến lược cho cả hai quốc gia. Với dự án xây dựng nhà máy LNG quy mô nhỏ do Gazprom thực hiện, Belarus không chỉ được hưởng lợi từ nguồn nhiên liệu giá rẻ, mà còn có cơ hội thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu.