Tags:

Thực thi chính sách

  • Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Thực thi chính sách, thu hẹp khoảng cách giới

    Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Thực thi chính sách, thu hẹp khoảng cách giới

    Trong những năm qua, hệ thống luật pháp, chính sách về bình đẳng giới của Việt Nam liên tục được hoàn thiện, tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ trên nhiều lĩnh vực.

  • Bên lề Quốc hội: Nhận diện thách thức, gia tăng hiệu quả thực thi chính sách

    Bên lề Quốc hội: Nhận diện thách thức, gia tăng hiệu quả thực thi chính sách

    Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.

  • Đánh giá tác động chính sách tài khoá  toàn diện, khách quan để đạt hiệu quả cao nhất 

    Đánh giá tác động chính sách tài khoá toàn diện, khách quan để đạt hiệu quả cao nhất 

    Chia sẻ với phóng viên báo Tin tức bên hành lang Quốc hội, Đại biểu Lê Minh Nam, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đánh giá cao việc điều hành phát triển kinh tế thời gian qua của Chính phủ và góp ý một số giải pháp để ứng phó với thách thức cũng như gia tăng hiệu quả khi thực thi chính sách trong thời gian tới.

  • Thiết kế và thực thi chính sách hỗ trợ cần sát thực tế, đúng thời điểm

    Thiết kế và thực thi chính sách hỗ trợ cần sát thực tế, đúng thời điểm

    Sau 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023, Việt Nam đã từng bước mở cửa trở lại nền kinh tế, khôi phục các hoạt động kinh tế, xã hội.

  • Loại bỏ 'cơ chế xin - cho' trong nền hành chính ngành Tài nguyên và Môi trường

    Loại bỏ 'cơ chế xin - cho' trong nền hành chính ngành Tài nguyên và Môi trường

    Năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đẩy mạnh triển khai toàn diện, đồng bộ các nội dung về cải cách hành chính để việc triển khai, thực thi chính sách pháp luật về tài nguyên môi trường tiếp tục hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới.

  • Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách đối với thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện

    Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách đối với thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện

    Sáng 5/4, Ủy ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam phối hợp Ủy ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội, Hội Cựu Thanh niên Xung phong Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tố chức Diễn đàn quốc gia với chủ đề: “Chính sách đối với thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện”.

  • Tin tức TV: Kỷ nguyên kinh tế số và thời cơ với Việt Nam

    Tin tức TV: Kỷ nguyên kinh tế số và thời cơ với Việt Nam

    Kinh tế số là mô hình kinh tế của thời đại mới trong bối cảnh công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo (AI) có bước phát triển vượt bậc, len lỏi vào cuộc sống của từng người dân và của toàn xã hội. Do đó, nhận biết về nền kinh tế số và những tác động nhiều mặt của lĩnh vực này đối với các quốc gia là rất quan trọng trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách phát triển của mỗi quốc gia thời kỳ mới.

  • ‘Cải cách mạnh thể chế, tạo môi trường, cơ hội chứ không phải tháo gỡ’

    ‘Cải cách mạnh thể chế, tạo môi trường, cơ hội chứ không phải tháo gỡ’

    Năm 2024, cần có sự hành động của Chính phủ trong thực thi chính sách, song không thể thiếu vai trò này từ chính doanh nghiệp, nhà đầu tư. Việc đầu tiên là tạo niềm tin, nhìn thấy cơ hội vào thị trường Việt Nam. Nhân Diễn đàn thường niên Kịch bản Kinh tế Việt Nam 2024 do VnEconomy phối hợp với Bộ Ngoại giao, Báo Tin tức đăng tải một số ý kiến chuyên gia kinh tế xung quanh vấn đề này.

  • Thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam

    Thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm tại Việt Nam

    Sáng 3/11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu truyền thông phát triển (RED) thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam phối hợp một số đơn vị tổ chức Hội thảo: "Xây dựng và thực thi chính sách thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm: Kinh nghiệm ở EU, Thái Lan, sự tham gia của doanh nghiệp, tổ chức xã hội".

  • Biểu dương 1 doanh nghiệp nộp thuế tiêu biểu

    Biểu dương 1 doanh nghiệp nộp thuế tiêu biểu

    Ngày 20/10 tại Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế đã tổ chức Hội nghị biểu dương người nộp thuế tiêu biểu giai đoạn 2020 - 2022. Có 1 doanh nghiệp được ngành thuế tôn vinh vì thành tích tốt trong thực thi chính sách thuế, tạo được nhiều việc làm cho người lao động trong bối cảnh kinh tế khó khăn.

  • Khơi thông điểm nghẽn trong thực thi chính sách về cán bộ, công chức, viên chức

    Khơi thông điểm nghẽn trong thực thi chính sách về cán bộ, công chức, viên chức

    Ngay từ đầu năm, Bộ Nội vụ và các địa phương đã xác định công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách là nhiệm vụ trọng tâm, cốt lõi, là nhiệm vụ chính trị quan trọng phải ưu tiên, tập trung nguồn lực để thực hiện.

  • Hoàn thiện thể chế tạo sức hút đầu tư cho TP Hồ Chí Minh

    Hoàn thiện thể chế tạo sức hút đầu tư cho TP Hồ Chí Minh

    TP Hồ Chí Minh có lợi thế để trở thành địa điểm thu hút và dẫn dắt dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực kinh tế phía Nam. Tuy nhiên những bất cập, chồng chéo về mặt thể chế và thực thi chính sách thời gian qua đang là lực cản làm giảm sức hấp dẫn của thành phố đối với nhà đầu tư nước ngoài.

  • Thúc đẩy nghiên cứu, hoạch định chính sách của đối ngoại và hội nhập

    Thúc đẩy nghiên cứu, hoạch định chính sách của đối ngoại và hội nhập

    Thực tiễn cho thấy khu vực Đông Nam Á luôn được cho là khu vực có giá trị chiến lược nhìn từ góc độ địa chính trị quan trọng không chỉ với Việt Nam, các nước trong khu vực mà còn đối với thế giới. Trong nhiều năm qua, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tiến hành nhiều nghiên cứu cơ bản, tư vấn chính sách, đóng góp quan trọng cho quá trình hội nhập và thực thi chính sách đối ngoại của Việt Nam.

  • Phân công, giao nhiệm vụ rõ người, rõ việc, khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản

    Phân công, giao nhiệm vụ rõ người, rõ việc, khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản

    Chiều 1/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội tiến hành thảo luận về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2021; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022. Các đại biểu Quốc hội đánh giá, tình trạng nợ đọng văn bản vẫn còn tồn tại, gây ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý, ban hành văn bản.

  • Thực thi hiệu quả các động lực để đạt mục tiêu tăng trưởng

    Thực thi hiệu quả các động lực để đạt mục tiêu tăng trưởng

    Chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, mới đây Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Thế giới (WB) lần lượt dự báo GDP cả năm 2023 của Việt Nam tăng 6,5% và 6,3% dựa trên quan điểm lạc quan và nhìn nhận Chính phủ Việt Nam thực thi hiệu quả động lực tăng trưởng quan trọng, thực thi chính sách tài khóa và tiền tệ rất linh hoạt, phù hợp với diễn biến và thực tế tình hình kinh tế trong nước, khu vực và thế giới.

  • Điều chỉnh chính sách, tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi

    Điều chỉnh chính sách, tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi

    Doanh nghiệp, hiệp hội kiến nghị một số chính sách hoặc khâu thực thi chính sách trong nước chưa theo kịp diễn biến thị trường quốc tế, gây khó khăn và ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các ngành và các doanh nghiệp nội địa.

  • Tạo sự đồng thuận của xã hội trong thực thi chính sách

    Tạo sự đồng thuận của xã hội trong thực thi chính sách

    Qua 10 năm triển khai thi hành, Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật đã phát huy vai trò là thiết chế nền tảng để tạo lập khuôn khổ pháp lý đưa công tác này hoạt động và phát triển ổn định, góp phần đảm bảo quyền được thông tin pháp luật, hình thành thói quen chủ động học tập, nâng cao ý thức tự giác tuân thủ, chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân.

  • Hành trình 20 năm chính sách tín dụng kiến tạo no ấm - Bài cuối: Linh hoạt, gắn liền với thực tiễn

    Hành trình 20 năm chính sách tín dụng kiến tạo no ấm - Bài cuối: Linh hoạt, gắn liền với thực tiễn

    Để hiện thực hóa khát vọng vì một Việt Nam hùng cường, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cũng có những bước chuyển từ hoạt động nghiệp vụ đến thực thi chính sách để hòa cùng nhịp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

  • Chủ động, linh hoạt thực thi chính sách vĩ mô trong bối cảnh Fed tăng lãi suất 

    Chủ động, linh hoạt thực thi chính sách vĩ mô trong bối cảnh Fed tăng lãi suất 

    Từ đầu năm 2022 đến nay, Fed đã 5 lần tăng lãi suất liên tiếp. Việc Fed liên tục tăng lãi suất với mức cao làm cho đồng USD tăng giá rất mạnh so với các đồng tiền khác trên thế giới, tác động tiêu cực đến tỷ giá, lãi suất, giá trị đồng tiền Việt Nam; đặc biệt, tác động tiêu cực tới hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam.

  • Khai thông điểm nghẽn trong thực thi chính sách, pháp luật về lĩnh vực Nội vụ

    Khai thông điểm nghẽn trong thực thi chính sách, pháp luật về lĩnh vực Nội vụ

    Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, Bộ Nội vụ đã tập trung nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước một cách đồng bộ, thống nhất hơn trên tất cả các lĩnh vực, tạo được sự ổn định và phát triển rõ nét của ngành Nội vụ cả nước trong 6 tháng qua.