Tags:

Thực vật hoang dã

  • Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Ngày 13/4, tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình), Ban Quản lý dự án VFBC tỉnh Quảng Bình phối hợp Tổ chức Bảo tồn Động, thực vật quốc tế (Fauna và Flora), các cơ quan liên quan trên địa bàn tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ phát động chiến dịch truyền thông hưởng ứng Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới và Năm Phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia 2024.

  • Giảm cầu tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã bằng hướng truyền thông mới

    Giảm cầu tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã bằng hướng truyền thông mới

    Khảo sát mới đây về hoạt động bảo tồn động thực vật hoang dã, đa dạng sinh học cho thấy, mặc dù nhận thức của người dân đã được cải thiện nhưng vẫn còn tồn tại nhu cầu các sản phẩm từ động vật hoang dã như tê giác, voi, tê tê, rùa cạn và rùa nước ngọt.

  • Cần bảo vệ đàn voọc chà vá quý hiếm ở Phú Yên

    Cần bảo vệ đàn voọc chà vá quý hiếm ở Phú Yên

    Chà vá chân xám hay voọc chà vá (danh pháp khoa học: Pygathrix cinerea) là loài đặc hữu của Việt Nam. Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu, bảo tồn chà vá chân xám tại Miền Trung và Tây Nguyên, Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet), Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) - Chương trình tại Việt Nam phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh và Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã khảo sát thực địa và phát hiện nhiều đàn voọc chà vá chân xám tại khu vực rừng thuộc xã Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân). Các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên và Trung tâm GreenViet đã đề ra nhiều giải pháp nhằm bảo vệ loài động vật quý hiếm này.

  • Tiếng kêu cứu từ nơi hoang dã

    Tiếng kêu cứu từ nơi hoang dã

    Tròn 50 năm trước, ngày 3/3/1973, Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) được ký tại Washington, Mỹ. Ngày 3/3 cũng trở thành Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới.

  • Hợp tác để bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Hợp tác để bảo tồn động, thực vật hoang dã

    Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 3/3/2023 kêu gọi sự chung tay hợp tác của các chính phủ, tổ chức, cá nhân trong bảo tồn động, thực vật hoang dã. Đây cũng là dịp hướng đến kỷ niệm 50 năm ra đời Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).

  • Ngày Quốc tế động, thực vật hoang dã (3/3): Nỗ lực từ cộng đồng

    Ngày Quốc tế động, thực vật hoang dã (3/3): Nỗ lực từ cộng đồng

    Vào ngày 20 tháng 12 năm 2013, tại phiên họp thứ , Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) đã tuyên bố ngày 3 tháng 3 - ngày ký Công ước quốc tế về buôn bán các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) năm 1973 - là Ngày Quốc tế động, thực vật hoang dã của Liên hợp quốc để kỷ niệm và nâng cao nhận thức về các loài động vật và thực vật hoang dã trên thế giới. 

  • Anh cảnh báo thời tiết cực đoan trở thành 'trạng thái bình thường mới'

    Anh cảnh báo thời tiết cực đoan trở thành 'trạng thái bình thường mới'

    Ngày 28/12, tổ chức National Trust (Anh) cho biết các hiện tượng thời tiết cực đoan trong năm qua đã tác động xấu đến tự nhiên và động, thực vật hoang dã tại các khu bảo tồn, đồng thời cảnh báo điều này có nguy cơ trở thành “trạng thái bình thường mới”.

  • Bảo vệ các loài cá mập có nguy cơ tuyệt chủng

    Bảo vệ các loài cá mập có nguy cơ tuyệt chủng

    Ngày 17/11, Hội nghị lần thứ 19 Các bên tham gia Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES (COP-19) tại Panama đã có bước đi quan trọng trong việc đẩy mạnh công tác bảo vệ các loài cá mập, vốn đang bị săn bắt nghiêm trọng để lấy vây.

  • Ghi nhận 104 con chà vá chân xám ở rừng phòng hộ Ba Tơ

    Ghi nhận 104 con chà vá chân xám ở rừng phòng hộ Ba Tơ

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, đoàn khảo sát của Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế và Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh vừa hoàn thành hai đợt khảo sát chà vá chân xám ở rừng phòng hộ huyện Ba Tơ.

  • Bảo tồn và phát triển nguồn gen

    Bảo tồn và phát triển nguồn gen

    Nguồn gen là tài sản quốc gia, là nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng, an ninh. Việc bảo tồn, sử dụng bền vững nguồn gen là trách nhiệm của Nhà nước, cộng đồng và các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ thu thập, lưu giữ tối thiểu 100.000 nguồn gen động, thực vật hoang dã và giống cây trồng, vật nuôi.

  • Bảo tồn bền vững và lâu dài loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam

    Bảo tồn bền vững và lâu dài loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam

    Ngày 21/7, UBND tỉnh Hà Giang và Tổ chức bảo tồn Động thực vật hoang dã quốc tế (Tổ chức FFI) tại Việt Nam ký kết bản ghi nhớ bảo tồn Voọc mũi hếch và các loài thực vật nguy cấp tại Hà Giang, giai đoạn 2022-2027.

  • Tái sinh các loài chính để phục hồi hệ sinh thái

    Tái sinh các loài chính để phục hồi hệ sinh thái

    Ngày 20/12/2013, phiên họp lần thứ của Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua tuyên bố chọn ngày 3/3 hàng năm là Ngày động vật hoang dã thế giới nhằm mục đích nâng cao nhận thức công chúng về thế giới động vật, thực vật hoang dã. 

  • Đà Nẵng: Xử lý hơn 6 tấn hàng lậu nghi là ngà voi, vảy tê tê

    Đà Nẵng: Xử lý hơn 6 tấn hàng lậu nghi là ngà voi, vảy tê tê

    Ngày 14/1, thông tin từ Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng, đơn vị phối hợp với các lực lượng chức năng kiểm tra lô hàng từ Nigeria về Cảng Tiên Sa Đà Nẵng và phát hiện số lượng lớn hàng hóa nghi là ngà voi, vảy tê tê thuộc Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.

  • Chung tay bảo vệ các loài hoang dã - Bài cuối: Thúc đẩy chiến lược chống tội phạm buôn bán loài hoang dã

    Chung tay bảo vệ các loài hoang dã - Bài cuối: Thúc đẩy chiến lược chống tội phạm buôn bán loài hoang dã

    Hai nguyên nhân lớn đe dọa động, thực vật hoang dã là mất sinh cảnh và buôn bán trái phép.

  • Chung tay bảo vệ loài hoang dã tại Việt Nam - Bài 1: Đối mặt với xu hướng suy giảm

    Chung tay bảo vệ loài hoang dã tại Việt Nam - Bài 1: Đối mặt với xu hướng suy giảm

    Các loài động, thực vật hoang dã có vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái, bảo đảm các hệ sinh thái là những hệ thống hoàn chỉnh, góp phần cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái cho sự phát triển bền vững, mang lại lợi ích trực tiếp cho con người.

  • Thợ săn “gác súng” trở thành Anh hùng bảo tồn

    Thợ săn “gác súng” trở thành Anh hùng bảo tồn

    Từng là một thợ săn nhưng ông Lê Văn Hiên đã “gác súng”, gác lại lợi ích của bản thân và gia đình để tham gia bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn quần thể Voọc mông trắng. Ông vinh dự là người thứ hai của Việt Nam được Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI) tôn vinh là “Anh hùng bảo tồn”.

  • Bảo vệ loài linh trưởng quý hiếm thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng

    Bảo vệ loài linh trưởng quý hiếm thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng

    Voọc mũi hếch là một trong những loài linh trưởng quý hiếm nhất trên thế giới và hiện còn khoảng 200 con, chủ yếu sinh sống ở vùng rừng núi Hà Giang. Những năm qua, Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI) đã phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang triển khai Dự án bảo tồn Voọc mũi hếch, giúp loài vật quý này thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

  • Nỗ lực bảo tồn và trách nhiệm cho mai sau

    Nỗ lực bảo tồn và trách nhiệm cho mai sau

    Ngày Thế giới bảo vệ động, thực vật hoang dã (3/3) năm 2021 với chủ đề "Rừng và Sinh kế: Duy trì sự bền vững cho nhân loại và hành tinh" đã nhấn mạnh thông điệp về vai trò của rừng, các loài hoang dã và các dịch vụ hệ sinh thái trong việc ổn định sinh kế cho hàng trăm triệu người trên trái đất, đặc biệt là các cộng đồng bản địa gắn kết với rừng và sinh sống gần rừng.

  • Khi con người gắn bó với hệ sinh thái rừng

    Khi con người gắn bó với hệ sinh thái rừng

    Sau khi đại dịch COVID-19 bùng phát, các nhà khoa học đã cảnh báo rằng đây là hệ lụy của tình trạng phá rừng - môi trường sống của các loài động, thực vật hoang dã.

  • Chấm dứt tiêu thụ động vật hoang dã - Cần sự chung tay của cộng đồng

    Chấm dứt tiêu thụ động vật hoang dã - Cần sự chung tay của cộng đồng

    Việt Nam đã tham gia Công ước CITES - Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp nhằm đảm bảo việc buôn bán quốc tế các loài động vật và thực vật hoang dã không đe dọa đến sự sống còn của các loài trong tự nhiên.