Tags:

Tiêu dùng

  • Sẵn sàng nguồn cung hàng hoá phục vụ cho cuối năm và Tết

    Sẵn sàng nguồn cung hàng hoá phục vụ cho cuối năm và Tết

    Theo thường lệ, khoảng thời gian từ 3-4 tuần trước Tết Nguyên đán, người tiêu dùng cả nước sẽ bắt đầu rậm rạp mua sắm Tết, tập trung vào các mặt hàng trang trí nhà cửa, đồ dùng thiết yếu, bánh kẹo… Do đó, cùng với việc bình ổn giá hàng hóa, ngành công thương các tỉnh, thành và doanh nghiệp đã lên kế hoạch tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi nhằm kích cầu tiêu dùng.

  • Lạm phát 'cứng đầu', Fed có thể 'hãm phanh' lãi suất

    Lạm phát 'cứng đầu', Fed có thể 'hãm phanh' lãi suất

    Theo báo cáo ngày 13/11 từ Bộ Lao động Mỹ, giá tiêu dùng tại Mỹ đã tăng đúng như dự đoán trong tháng 10 do chi phí nhà ở, bao gồm cả tiền thuê nhà, tăng cao hơn. Tiến trình giảm lạm phát đã chậm lại trong những tháng gần đây. Điều này có thể khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất ít hơn trong năm tới.

  • Giá vàng thế giới giảm phiên thứ 4 liên tiếp 

    Giá vàng thế giới giảm phiên thứ 4 liên tiếp 

    Giá vàng thế giới ngày 13/11 giảm phiên thứ 4 liên tiếp, do đồng USD lên giá mạnh và lợi suất trái phiếu tăng, sau khi số liệu cho thấy giá tiêu dùng tại Mỹ tháng 10/2024 tăng như dự kiến.

  • Khả năng cơn sốt sầu riêng tại Trung Quốc thoái trào

    Khả năng cơn sốt sầu riêng tại Trung Quốc thoái trào

    Trong vài năm gần đây, nông dân trồng sầu riêng tại một số quốc gia Đông Nam Á bội thu nhờ nhu cầu tăng vọt ở Trung Quốc. Tuy nhiên, hiện xuất hiện lo ngại rằng đam mê của người tiêu dùng quốc gia tỷ dân với loại quả nặng mùi có thể giảm trong thời gian tới.

  • Cơn sốt mua sắm Ngày độc thân lan tới Mỹ, cạnh tranh với Black Friday

    Cơn sốt mua sắm Ngày độc thân lan tới Mỹ, cạnh tranh với Black Friday

    Trang thương mại điện tử quốc tế AliExpress lần đầu tiên ra mắt lễ hội mua sắm Ngày độc thân (11/11) tại Mỹ, nhằm giới thiệu cho người tiêu dùng xứ cờ hoa một trải nghiệm mua sắm mới bên cạnh Black Friday (Thứ Sáu đen tối) và Cyber Monday (Thứ Hai điện tử).

  • Các thương hiệu quốc tế nỗ lực thu hút người tiêu dùng Trung Quốc

    Các thương hiệu quốc tế nỗ lực thu hút người tiêu dùng Trung Quốc

    Hội chợ nhập khẩu quốc tế Trung Quốc lần thứ 7 (CIIE-7), diễn ra tại Thượng Hải từ ngày 5 -10/11, đã chứng kiến cuộc cạnh tranh đầy sôi động của các thương hiệu toàn cầu để giành thị phần trong thị trường trải nghiệm giải trí đang bùng nổ của Trung Quốc.

  • Thích ứng để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Halal

    Thích ứng để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Halal

    Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần các quốc gia Hồi giáo lớn, Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận hàng triệu người tiêu dùng, tạo cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô kinh doanh và thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất trong nước.

  • 10 tháng, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,5%

    10 tháng, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,5%

    Tổng cục Thống kê vừa cho biết, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10 tháng năm 2024 tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 12,5% và doanh thu du lịch lữ hành tăng 14,2%...

  • Yêu cầu Temu, Shein dừng hoạt động vì chưa được cấp phép

    Yêu cầu Temu, Shein dừng hoạt động vì chưa được cấp phép

    Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long nhấn mạnh: Trong quá trình Bộ Công Thương làm việc với một số sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới như: Temu, Shein, các sàn này phải dừng các hoạt động quảng cáo, marketing để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.

  • Doanh nghiệp logistics tăng cường đầu tư công nghệ và linh hoạt vận hành để cạnh tranh

    Doanh nghiệp logistics tăng cường đầu tư công nghệ và linh hoạt vận hành để cạnh tranh

    Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang bùng nổ với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, tạo ra làn sóng sôi động chưa từng có trong ngành logistics. Nhu cầu giao hàng tăng cao, đặc biệt là giao hàng chặng cuối (last-mile delivery), buộc các doanh nghiệp logistics phải liên tục đầu tư vào công nghệ và tìm kiếm giải pháp sáng tạo nhằm tối ưu hóa chi phí, đồng thời đáp ứng kỳ vọng ngày càng cao từ người tiêu dùng.

  • EU yêu cầu Temu tuân thủ luật bảo vệ người tiêu dùng

    EU yêu cầu Temu tuân thủ luật bảo vệ người tiêu dùng

    Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, sau một cuộc điều tra trên toàn châu Âu, ngày 8/11, Mạng lưới Hợp tác bảo vệ người tiêu dùng (CPC) của các cơ quan bảo vệ người tiêu dùng quốc gia và Ủy ban châu Âu (EC) đã gửi thông báo chính thức đến Temu – sàn thương mại điện tử nổi tiếng của Trung Quốc. Thông báo nêu rõ một số hoạt động kinh doanh của Temu đã vi phạm luật bảo vệ người tiêu dùng của Liên minh châu Âu (EU).

  • Đưa hàng Việt Nam tiếp cận người tiêu dùng ở Đông Bắc Thái Lan

    Đưa hàng Việt Nam tiếp cận người tiêu dùng ở Đông Bắc Thái Lan

    Trong nỗ lực đưa hàng Việt Nam đến gần hơn với người tiêu dùng tại khu vực Đông Bắc Thái Lan, nơi có đông kiều bào ta sinh sống nhiều thế hệ, Central Retail Việt Nam thuộc Tập đoàn Central của Thái Lan phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) đã tổ chức Tuần hàng Việt Nam tại tỉnh Udon Thani, Thái Lan.

  • Việt Nam - Hàn Quốc: Hợp tác chống hàng giả, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Việt Nam - Hàn Quốc: Hợp tác chống hàng giả, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Ngày 7/11, tại Hà Nội, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc (KIPO) và Cơ quan bảo vệ Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc (KOIPA) tổ chức Hội thảo trực trạng và giải pháp nhận diện hàng giả, hàng xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ từ góc nhìn doanh nghiệp Hàn Quốc 2024.

  • Tỏi Lý Sơn, Quế Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến với người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh

    Tỏi Lý Sơn, Quế Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến với người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh

    Tuần lễ sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng vùng - miền và công nghệ sản xuất - bảo quản - chế biến nông sản năm 2024 vừa chính thức được khai mạc sáng nay tại thành phố Hồ Chí Minh. Quảng Ngãi có 23 sản phẩm OCOP, 13sản phẩm đặc trưng giới thiệu đến người dân thành phố Hồ Chí Minh và vùng lân cận.

  • CPI tháng 10/2024 tăng 0,33%

    CPI tháng 10/2024 tăng 0,33%

    Tháng 10/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,33% so với tháng trước. Trong đó, 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 1 nhóm hàng có chỉ số giá giảm. Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm CPI tháng 10/2024 tăng so với tháng trước.

  • CPI tháng 10 tăng 0,33% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau mưa bão

    CPI tháng 10 tăng 0,33% do giá lương thực, thực phẩm tăng cao sau mưa bão

    Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2024 tăng 0,33% so với tháng trước.

  • Các giải pháp bình ổn giá tiêu dùng những tháng cuối năm 

    Các giải pháp bình ổn giá tiêu dùng những tháng cuối năm 

    Ông Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cho biết, thành phố đang thực hiện nhiều giải pháp bình ổn giá cho thị trường, đặc biệt là chuẩn bị đủ nguồn hàng, không để khan hiếm hoặc tăng giá đột biến ở tất cả các mặt hàng, đặc biệt là dịp Noel, Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán 2025.

  • Cạnh tranh từ thương mại điện tử - Bài 1: Tung chiêu giảm giá 90% để 'đánh' vào tâm lý khách hàng

    Cạnh tranh từ thương mại điện tử - Bài 1: Tung chiêu giảm giá 90% để 'đánh' vào tâm lý khách hàng

    Doanh nghiệp tiêu dùng Việt Nam đang gặp phải nhiều thách thức khi những sàn thương mại điện tử từ nước ngoài đang có chiến lược phát triển rầm rộ vào Việt Nam như Temu, Shein, 18, taobao… Trên những sàn thương mại điện tử này, người tiêu dùng có thể tìm thấy bất kỳ sản phẩm nào mình cần với giá khá rẻ, thậm chí giảm tới 90% và không bị đánh thuế khi đến tay người Việt. Điều này đang tạo sức ép cạnh tranh không minh bạch với cả doanh nghiệp sản xuất và các sàn thương mại điện tử trong nước.

  • Temu và sự tác động đến sản xuất nội địa

    Temu và sự tác động đến sản xuất nội địa

    Thời gian qua, một số sàn thương mại điện tử, trong đó có Temu đã vào thị trường Việt Nam với mức giá hàng hóa rẻ hơn 70% so với mặt bằng chung và sẽ có thể thu hút người tiêu dùng tập trung vào đó. Trước thực tế này, các ý kiến bày tỏ lo ngại hàng hóa từ các sàn giao dịch xuyên biên giới ồ ạt vào Việt Nam sẽ chiếm lĩnh thị trường nội địa, làm giảm sự cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước. 

  •  Sàn Temu: Chiến lược ‘đốt tiền’ để hút người mua

    Sàn Temu: Chiến lược ‘đốt tiền’ để hút người mua

    Giao diện sàn thương mại điện tử (TMĐT) Temu, Shein, 18… tràn ngập vào thị trường Việt Nam nhưng chưa đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương, người tiêu dùng cần cảnh giác về chiến lược “nâng giá hàng để khuyến mại lên đến 90%”. Ông Phạm Xuân Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam đã trao đổi với phóng viên báo Tin tức xung quanh vấn đề này.