Tags:

Tiền công nghiệp

  • Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất trong lịch sử

    Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất trong lịch sử

    Năm 2024 khả năng là năm nóng nhất từ trước đến nay và cũng là năm đầu tiên ghi nhận nhiệt độ toàn cầu đạt mức tăng hơn 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dự báo được Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) đưa ra ngày 7/11.

  • Khí nhà kính trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Khí nhà kính trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cuối tháng 10/2024 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.

  • WMO: Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    WMO: Khí nhà kính tích tụ trong bầu khí quyển năm 2023 cao kỷ lục

    Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 28/10 cho biết nồng độ khí nhà kính trong khí quyển đạt mức cao kỷ lục mới trong năm 2023, khiến mục tiêu kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng dưới 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp sẽ khó có thể đạt được trong vài năm tới nếu không có hành động khẩn cấp.

  • Hệ lụy 'không thể đảo ngược' khi nhiệt độ tăng cao hơn ngưỡng 1,5 độ C

    Hệ lụy 'không thể đảo ngược' khi nhiệt độ tăng cao hơn ngưỡng 1,5 độ C

    Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu đang tiến gần hơn tới ngưỡng tăng giới hạn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, một nghiên cứu mới cho thấy những nỗ lực lớn nhằm loại bỏ khí carbon dioxide (CO2) ra khỏi bầu khí quyển cũng sẽ không đủ để ngăn chặn những tác động nghiêm trọng của tình trạng biến đổi khí hậu, thậm chí dẫn đến hậu quả “không thể đảo ngược” cho Trái đất.

  • Các nhà khoa học dự đoán tình trạng nóng lên toàn cầu vượt mức 1,5 độ C

    Các nhà khoa học dự đoán tình trạng nóng lên toàn cầu vượt mức 1,5 độ C

    Hàng trăm nhà khoa học về khí hậu hàng đầu thế giới dự đoán rằng trong thế kỷ này, nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng lên ít nhất 2,5C so với mức thời tiền công nghiệp, không giữ được các mục tiêu đã đặt ra và sẽ gây ra hậu quả thảm khốc cho nhân loại và hành tinh.

  • Nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp

    Nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp

    Một nhóm các nhà nghiên cứu của Australia cho biết, nhiệt độ toàn cầu có thể đã tăng 1,5 độ C từ thời kỳ tiền công nghiệp. Họ cảnh báo mức tăng nhiệt của Trái Đất 2 độ C có thể xảy ra vào cuối thập kỷ này, sớm hơn nhiều so với dự đoán. Chìa khóa cho phát hiện của họ là một loại bọt biển quý hiếm có tuổi thọ từ 300 - 400 năm được tìm thấy ở vùng biển Caribe, có khả năng thay đổi thành phần hóa học của bộ xương khi nhiệt độ thay đổi.

  • Thế giới trải qua 12 tháng nhiệt độ cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp

    Thế giới trải qua 12 tháng nhiệt độ cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp

    Ngày 7/2, cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết Trái Đất đã trải qua 12 tháng có nền nhiệt cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Nhiệt độ Trái Đất tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong 7 năm tới

    Nhiệt độ Trái Đất tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong 7 năm tới

    Các nhà khoa học thuộc tổ chức Dự án Carbon Toàn cầu mới đây cảnh báo 7 năm nữa nhiệt độ Trái Đất có thể tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, khi lượng khí thải CO2 do nhiên liệu hóa thạch gây ra tiếp tục tăng. Theo đó, các chuyên gia khí hậu quốc tế kêu gọi các nước “hành động ngay bây giờ” để hạn chế ô nhiễm khí thải từ than đá, dầu mỏ và khí đốt.

  • Nhiệt độ trung bình toàn cầu lần đầu tiên ghi nhận mức tăng hơn 2 độ C

    Nhiệt độ trung bình toàn cầu lần đầu tiên ghi nhận mức tăng hơn 2 độ C

    Nhiệt độ trung bình toàn cầu trong ngày 17/11 vừa qua lần đầu tiên tăng hơn 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là số liệu được Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) công bố ngày 20/11.

  • Nghiên cứu cảnh báo nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng 1,5 độ C trong thập kỷ này

    Nghiên cứu cảnh báo nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng 1,5 độ C trong thập kỷ này

    Theo nghiên cứu được công bố ngày 2/11 trên tạp chí Oxford Open Climate Change, biến đổi khí hậu đang gia tăng và nhiệt độ Trái Đất trong thập kỷ này sẽ tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. 

  • IEA: Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng 2,4 độ C nếu không thay đổi chính sách năng lượng

    IEA: Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng 2,4 độ C nếu không thay đổi chính sách năng lượng

    Ngày 24/10, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cảnh báo chính phủ các nước cần thay đổi các chính sách năng lượng nếu muốn giới hạn mức tăng nhiệt toàn cầu ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Nhiệt độ của châu Âu đã cao hơn 2,3 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp

    Nhiệt độ của châu Âu đã cao hơn 2,3 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp

    Người dân châu Âu cần chuẩn bị tinh thần cho những đợt nắng nóng ngày càng thiêu đốt do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, khi nhiệt độ của châu lục này trong năm 2022 đã cao hơn khoảng 2,3 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp (1850-1900).

  • Nhiệt độ toàn cầu cán mốc kỷ lục mới trong mùa Hè

    Nhiệt độ toàn cầu cán mốc kỷ lục mới trong mùa Hè

    Nhiệt độ toàn cầu đã từng có vài lần tăng vượt quá giới hạn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp nhưng là ở Bắc bán cầu vào mùa Đông và mùa Xuân. Thế nhưng hiện nay, mức tăng này còn được ghi nhận cả vào mùa Hè và có khả năng sẽ còn lập thêm nhiều mốc kỷ lục khác nữa do hiện tượng thời tiết El Niño.

  • Năm 2023 sẽ nắng nóng hơn

    Năm 2023 sẽ nắng nóng hơn

    Cơ quan khí tượng Met của Anh cho hay vào năm 2023, nhiệt độ toàn cầu sẽ cao hơn ít nhất 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • LHQ: Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng 2,8 độ C vào cuối thế kỷ 21

    LHQ: Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng 2,8 độ C vào cuối thế kỷ 21

    Theo báo cáo do Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố ngày 27/10, nhiệt độ Trái Đất có nguy cơ tăng đến 2,8 độ C so với thời kỷ tiền công nghiệp vào cuối thế kỷ 21, kể cả khi chính phủ và doanh nghiệp đã đưa ra hàng loạt cam kết cắt giảm khí thải. Mức tăng này nằm ngoài mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ là 2 độ C, lý tưởng nhất là 1,5 độ C, so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Số nhiên liệu hóa thạch chưa được khai thác đang lưu giữ 3.500 tỷ tấn CO2

    Số nhiên liệu hóa thạch chưa được khai thác đang lưu giữ 3.500 tỷ tấn CO2

    Thống kê đầu tiên về khí hydrocarbon, mang tên Ghi chép nhiên liệu hóa thạch toàn cầu (GRFF), cho thấy nếu đốt toàn bộ trữ lượng nhiên liệu hóa thạch trên thế giới hiện nay sẽ làm phát thải 3.500 tỷ tấn khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Con số này cao gấp 7 lần “ngân sách CO2” còn lại để giới hạn mức tăng nhiệt độ toàn cầu tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Anh: Biến đổi khí hậu khiến tần suất các đợt nắng nóng thiêu đốt tăng gấp 10 lần

    Anh: Biến đổi khí hậu khiến tần suất các đợt nắng nóng thiêu đốt tăng gấp 10 lần

    Theo Tổ chức hợp tác quốc tế chuyên nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu World Weather Attribution (WWA), vào thời kỳ tiền công nghiệp, trước khi xảy ra tình trạng Trái Đất ấm lên, khả năng nắng nóng cực đoan xảy ra tại Anh thấp hơn rất nhiều và mức nhiệt độ tối đa chỉ khoảng 36 độ C.

  • Cần hành động mạnh mẽ để cứu Trái Đất 

    Cần hành động mạnh mẽ để cứu Trái Đất 

    Hơn 1 tỷ người ở các vùng ven biển đối mặt với nguy cơ ngập lụt vào giữa thế kỷ, gần 50% dân số thế giới trong “vùng nguy hiểm” vì biến đổi khí hậu và 14% số loài sinh vật trên cạn phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng “rất cao” nếu nhiệt độ toàn cầu tăng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là những con số biết nói trong báo cáo của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu được công bố ngày 28/2. 

  • Mỹ đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất

    Mỹ đánh giá khả năng thực hiện mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất

    Ngày 3/11, Đặc phái viên Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry cho rằng các cam kết hiện nay về cắt giảm khí phát thải chỉ mang lại 60% cơ hội trong việc khống chế mức tăng nhiệt độ Trái Đất ở 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

  • Bỉ kêu gọi các nền kinh tế thế giới tham gia cùng châu Âu chống biến đổi khí hậu

    Bỉ kêu gọi các nền kinh tế thế giới tham gia cùng châu Âu chống biến đổi khí hậu

    Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo ngày 2/11 đã nhắc lại sự cấp thiết phải giảm đáng kể lượng khí carbon dioxide (CO2) để đạt được mục tiêu hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ so với thời kỳ tiền công nghiệp, đồng thời kêu gọi các nền kinh tế thế giới tham gia các nỗ lực của châu Âu.