Tags:

Trích lập dự phòng

  • Ngân hàng ‘gồng mình’ tìm lối thoát trước nợ xấu gia tăng

    Ngân hàng ‘gồng mình’ tìm lối thoát trước nợ xấu gia tăng

    Nợ xấu đang trở thành vấn đề nan giải với nhiều ngân hàng trong bối cảnh kinh tế khó khăn và thiên tai diễn biến phức tạp. Với tỷ lệ nợ xấu gia tăng, các ngân hàng đang chịu áp lực phải tăng cường trích lập dự phòng, đồng thời gặp khó khăn trong việc thu hồi tài sản đảm bảo.

  • Gia hạn khoản vay tái cấp vốn 4.000 tỷ đồng của Vietnam Airlines

    Gia hạn khoản vay tái cấp vốn 4.000 tỷ đồng của Vietnam Airlines

    Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư số 42/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 04/2021/TT-NHNN quy định về tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (Vietnam Airlines - mã CK: HVN) vay và việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của Vietnam Airlines do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

  • Quy định mức trích lập dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng

    Quy định mức trích lập dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 86/2024/NĐ-CP quy định về mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro, việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chúc tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và trường hợp tổ chức tín dụng phân bổ lãi phải thu phải thoái.

  • Năm 2024, ngành ngân hàng còn đối mặt với nhiều thách thức

    Năm 2024, ngành ngân hàng còn đối mặt với nhiều thách thức

    Giới chuyên gia nhận định, ngành ngân hàng sẽ còn đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2024, nhất là vấn đề nợ xấu khi Thông tư số 02/2023/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước (Thông tư 02) quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn không còn hiệu lực vào ngày 30/6/2024. Vì vậy, nợ xấu tiếp tục "đè nặng lên vai" các ngân hàng, làm gia tăng áp lực về trích lập dự phòng, bào mòn lợi nhuận.

  • Chi phí dự phòng rủi ro 'ăn mòn' lợi nhuận ngân hàng

    Chi phí dự phòng rủi ro 'ăn mòn' lợi nhuận ngân hàng

    Báo cáo tài chính quý III/2023 cho thấy, chi phí trích lập dự phòng rủi ro của nhiều ngân hàng thương mại tiếp tục tăng mạnh. Đây là một trong những yếu tố kéo lợi nhuận ngân hàng giảm tốc.

  • Kết quả kinh doanh ngân hàng liệu có lạc quan hơn trong nửa cuối năm 2023?

    Kết quả kinh doanh ngân hàng liệu có lạc quan hơn trong nửa cuối năm 2023?

    Tính đến thời điểm này, kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm của các ngân hàng vẫn chưa chính thức được công bố. Nguy cơ về nợ xấu gia tăng, áp lực trích lập dự phòng, sụt giảm các khoản thu dịch vụ... vẫn là những thách thức hiện hữu. Liệu có tín hiệu lạc quan nào cho kết quả ngành ngân hàng trong nửa cuối năm 2023?

  • Triển vọng và thách thức ngành ngân hàng - Bài 2: Gia cố bộ đệm dự phòng rủi ro, ngân hàng dè dặt mục tiêu 2023

    Triển vọng và thách thức ngành ngân hàng - Bài 2: Gia cố bộ đệm dự phòng rủi ro, ngân hàng dè dặt mục tiêu 2023

    Trong bối cảnh chất lượng tài sản tại nhiều ngân hàng có xu hướng suy yếu, nợ xấu nguy cơ tăng cao, nhất là rủi ro nợ xấu tiềm ẩn đến từ danh mục tín dụng bất động sản và trái phiếu bất động sản, các ngân hàng cũng đang đối mặt với áp lực tăng trích lập dự phòng rủi ro.

  • Áp lực chất lượng tài sản lên tăng trưởng của ngân hàng

    Áp lực chất lượng tài sản lên tăng trưởng của ngân hàng

    Trong khi thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp diễn biến thiếu tích cực bởi ảnh hưởng bất ổn của tình hình kinh tế - chính trị thế giới và chấn chỉnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp, giới phân tích nhận định, ngành ngân hàng sẽ phải đối mặt với vấn đề chất lượng tài sản trong thời gian tới. Cùng với đó, nợ xấu và trích lập dự phòng cũng được dự báo sẽ tạo áp lực tương đối lớn đối với tăng trưởng của ngành này.

  • Nợ xấu của nhiều công ty tài chính tiêu dùng tăng vọt

    Nợ xấu của nhiều công ty tài chính tiêu dùng tăng vọt

    Đại dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng nặng nề đến thu nhập của nhiều người dân lao động. Áp lực nợ xấu của các công ty tài chính tiêu dùng theo đó cũng dần hiện rõ trong thời gian gần đây. Nhiều công ty mẹ đã phải tăng trích lập dự phòng rủi ro, ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận trong nửa đầu năm nay.

  • Ngân hàng tăng trích lập dự phòng, thêm 'sức đề kháng' trước bão COVID-19

    Ngân hàng tăng trích lập dự phòng, thêm 'sức đề kháng' trước bão COVID-19

    Trong bối cảnh nguy cơ nợ xấu tiếp tục tăng mạnh, nhiều ngân hàng đã mạnh tay trích lập dự phòng rủi ro cho vay, tăng "sức đề kháng" trước bão COVID-19.

  • Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 10/2021

    Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 10/2021

    Nghị quyết hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi COVID-19 từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; hướng dẫn sử dụng kinh phí nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa; quy định mới về trích lập dự phòng rủi ro tại tổ chức tín dụng; nhiều quy định mới về đăng kiểm ô tô; thêm trường hợp được miến phí sử dụng đường bộ… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 10/2021.

  • Bài toán nợ xấu và chi phí dự phòng

    Bài toán nợ xấu và chi phí dự phòng

    Trong bối cảnh nợ xấu có nguy cơ gia tăng do ảnh hưởng từ dịch COVID-19, việc bổ sung, sửa đổi các quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng đối với các tổ chức tín dụng đang được đặc biệt quan tâm.

  • Quy định phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro

    Quy định phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro

    Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 11/2021/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

  • Ngân hàng rốt ráo thu hồi nợ xấu, tăng trích lập dự phòng rủi ro

    Ngân hàng rốt ráo thu hồi nợ xấu, tăng trích lập dự phòng rủi ro

    Ngân hàng Nhà nước mới đây đã có văn bản về đánh giá nhóm nợ và gia hạn nợ cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, cho phép các ngân hàng tiếp tục giữ nguyên nhóm nợ để doanh nghiệp được vay vốn. Điều này giúp các ngân hàng tránh khỏi tình trạng nợ xấu gia tăng đột biến do hết thời hạn tái cơ cấu.

  • NHNN hướng dẫn tái cấp vốn đối với Tổng công ty Hàng không Việt Nam

    NHNN hướng dẫn tái cấp vốn đối với Tổng công ty Hàng không Việt Nam

    Ngày 5/4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư 04/2021/TT-NHNN quy định về tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (VNA) vay và việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

  • Áp lực nợ xấu sẽ là gánh nặng của ngành ngân hàng trong năm 2021

    Áp lực nợ xấu sẽ là gánh nặng của ngành ngân hàng trong năm 2021

    Kết thúc quý III/2020, nhiều ngân hàng ghi nhận lãi lớn từ hoạt động kinh doanh. Tuy vậy, một số phân tích cho rằng, trừ các ngân hàng có tài sản tương đối bền vững, an toàn, một số ngân hàng vẫn báo lãi lớn là do chưa mạnh tay trích lập dự phòng. Rủi ro nợ xấu của các ngân hàng vẫn còn hiện hữu và có thể bộc lộ rõ hơn trong năm 2021.

  • Có cơ sở để giảm lãi suất cho vay

    Có cơ sở để giảm lãi suất cho vay

    Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (UBGSTC), các điều kiện để giảm mặt bằng lãi suất đang có nhiều yếu tố thuận lợi nhưng để duy trì việc giảm mặt bằng lãi suất, hệ thống ngân hàng cần phải chủ động tiết giảm chi phí hoạt động, đẩy mạnh xử lý nợ xấu để giảm trích lập dự phòng.

  • Nợ xấu giảm khi gia hạn trái phiếu

    Nợ xấu giảm khi gia hạn trái phiếu

    Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa cho phép kéo dài thời hạn tối đa trích lập dự phòng với trái phiếu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) từ 5 năm lên 10 năm.

  • NH thành lập công ty tài chính phải có tổng tài sản từ 100 nghìn tỷ

    NH thành lập công ty tài chính phải có tổng tài sản từ 100 nghìn tỷ

    Từ ngày 8/2 tới, các ngân hàng thương mại Việt Nam muốn làm cổ đông sáng lập của công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính phải có tổng tài sản tối thiểu 100.000 tỷ đồng, trích lập dự phòng đầy đủ theo quy định.

  • Chênh lệch lãi suất hiện tại là hợp lý

    Chênh lệch lãi suất hiện tại là hợp lý

    Qua phân tích số liệu mới đây của 36 ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước cho thấy, mức chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra (sau khi đã trừ chi phí trích lập dự phòng rủi ro) chỉ còn 1,93%.