Tags:

Trồng cây dược liệu

  • Trồng dược liệu ở vùng đất khô cằn, nông dân thu tiền tỷ mỗi năm

    Trồng dược liệu ở vùng đất khô cằn, nông dân thu tiền tỷ mỗi năm

    Là người đưa cây dược liệu xáo tam phân đến với Đồng Nai và phát triển thành vùng trồng dược liệu nổi tiếng, anh Nguyễn Văn Khôn, Chi Hội trưởng Chi hội Nông dân nghề nghiệp trồng cây dược liệu xáo tam phân xã Hưng Thịnh (huyện Trảng Bom, Đồng Nai) đang sở hữu hơn 500.000 cây nguyên liệu 6 năm tuổi trên diện tích 5,6 ha.

  • Đồng Nai thu hút đầu tư trồng cây dược liệu

    Đồng Nai thu hút đầu tư trồng cây dược liệu

    Thuốc bào chế từ cây cỏ dược liệu ngày càng được đánh giá cao, vì loại thuốc này đã chứng mình được tính hiệu quả trong sử dụng để hỗ trợ và điều trị nhiều bệnh, trong đó có ung thư. Đồng thời với đó, cây dược liệu cũng được trồng ngày càng nhiều để cung cấp cho thị trường, từ đó mở ra thêm hướng làm kinh tế mới cho nông dân.

  • Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

    Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

    Tại các địa bàn miền núi tỉnh Thanh Hoá, việc người dân mạnh dạn chuyển đổi trồng cây dược liệu đang góp phần đang tạo ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa để nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo.

  • Hà Nội: Đưa cây dược liệu trở thành cây trồng thế mạnh

    Hà Nội: Đưa cây dược liệu trở thành cây trồng thế mạnh

    Hà Nội là địa phương có nguồn cây dược liệu lớn, phong phú, đa dạng. Do đó, trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Nội xác định phát triển các vùng chuyên canh trồng cây dược liệu và hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến, từng bước đưa cây dược liệu trở thành một trong những cây trồng thế mạnh.

  • Nhiều chính sách mới đột phá về đất nông nghiệp trong Luật Đất đai (sửa đổi)

    Nhiều chính sách mới đột phá về đất nông nghiệp trong Luật Đất đai (sửa đổi)

    Luật Đất đai (sửa đổi) đã đưa ra nhiều chính sách mới trong sử dụng, quản lý đất nông nghiệp như: Mở rộng đối tượng được nhận chuyển nhượng quyền đất nông nghiệp, người sử dụng đất nông nghiệp được kết hợp với thương mại, dịch vụ, chăn nuôi, trồng cây dược liệu...

  • Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Trồng cây dược liệu mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.

  • Bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý tại Ninh Thuận

    Bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý tại Ninh Thuận

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý hiếm gắn với bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái. Từ đó, tỉnh đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu nhằm đưa nghề trồng cây dược liệu trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.

  • Cây dược liệu cà gai leo - hướng phát triển kinh tế mới ở 'xã 135'

    Cây dược liệu cà gai leo - hướng phát triển kinh tế mới ở 'xã 135'

    Với đặc điểm dễ trồng, không kén đất, ít sâu bệnh, phát triển quanh năm, mang lại hiệu quả kinh tế cao; cây cà gai leo đang được nhiều hộ dân ở xã khó khăn Hợp Hòa, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang lựa chọn là cây trồng chính để phát triển kinh tế. Nhờ trồng cây dược liệu cà gai leo, nhiều hộ dân ở xã Hợp Hòa đã có cuộc sống ấm no, ổn định hơn, nhiều hộ đã thoát nghèo.

  • Trồng cây dược liệu - hướng khởi nghiệp mới của phụ nữ xứ Thanh

    Trồng cây dược liệu - hướng khởi nghiệp mới của phụ nữ xứ Thanh

    Các mô hình khởi nghiệp do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã phát triển đa dạng trên mọi lĩnh vực kinh tế, góp phần tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động nữ.

  • Phát triển mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng

    Phát triển mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng

    Nhằm tăng cường công tác bảo vệ rừng gắn với việc tạo sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số, các địa phương miền núi, tỉnh Quảng Nam đang triển khai mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng.

  • Trồng cây dược liệu, hướng xóa đói giảm nghèo của phụ nữ vùng sâu Kon Tum

    Trồng cây dược liệu, hướng xóa đói giảm nghèo của phụ nữ vùng sâu Kon Tum

    Ở địa bàn có trên 95% dân số là hộ nghèo, Hội Liên hiệp Phụ nữ các xã Mường Hoong, Ngọc Linh của huyện Đăk Glei (Kon Tum) đã áp dụng nhiều mô hình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân nơi đây.

  • Nhóm sở thích giúp đồng bào thoát nghèo

    Nhóm sở thích giúp đồng bào thoát nghèo

    Từ khi tham gia vào tổ nhóm sở thích trồng cây dược liệu và trở thành cổ đông cho một công ty kinh doanh các sản phẩm bản địa người Dao, chúng tôi có cuộc sống khá hơn trước nhiều, thu nhập ổn định. Phấn khởi hơn cả là ai cũng có một món tiền để dành vào cuối năm”, ông Tẩn Phú Quan, thôn Tà Chải, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa (Lào Cai) cho biết.

  • Giảm nghèo nhờ trồng dược liệu dưới tán rừng

    Giảm nghèo nhờ trồng dược liệu dưới tán rừng

    Mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng đang được tỉnh Quảng Nam hỗ trợ nhân rộng tại các huyện miền núi trong tỉnh.

  • Trồng cây dược liệu  gắn với du lịch

    Trồng cây dược liệu gắn với du lịch

    Với lợi thế là vùng cao nguyên có khí hậu mát mẻ, hai huyện Mộc Châu và Vân Hồ của tỉnh Sơn La đang triển khai nhiều mô hình phát triển trồng cây dược liệu, đồng thời gắn với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.

  • Hà Giang tập trung phát triển cây dược liệu

    Ông Triệu Tài Vinh, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang, cho biết: Tỉnh đang tập trung đẩy mạnh phát triển trồng cây dược liệu gắn với công cuộc xóa đói giảm nghèo tại 6 huyện trong chương trình 30a của Chính phủ...