Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Hội nghị của các nhà tài trợ quốc tế tại Kuwait đã cam kết viện trợ hơn 2 tỷ USD cho Dải Gaza ngày 12/5, trong bối cảnh Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres kêu gọi ngừng bắn “ngay lập tức” ở dải đất đang bị phong tỏa này.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria Geir Pedersen ngày 10/9 kêu gọi các nhà tài trợ quốc tế không cắt giảm nguồn tài trợ cho Syria, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế tại quốc gia bị chiến tranh tàn phá này đang ngày càng trầm trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Ai Cập ngày 5/9 đã kêu gọi các nhà tài trợ quốc tế duy trì đóng góp cho Cơ quan cứu trợ người tị nạn Palestine tại vùng Cận Đông của Liên hợp quốc (UNRWA), nhằm đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của người Palestine trong bối cảnh tình hình khu vực hiện nay.
Ngày 27/7, Chủ tịch Ngân hàng Quốc gia Ukraine (NBU) Andriy Pyshnyy cho biết Kiev sẽ đề nghị ít nhất 37 tỷ USD tài trợ quốc tế năm 2024 do chi tiêu quốc phòng tăng cao.
Hội nghị các nhà tài trợ quốc tế kết thúc ngày 20/3 đã cam kết viện trợ 7 tỷ euro (7,5 tỷ USD) giúp Thổ Nhĩ Kỳ và Syria khắc phục hậu quả của trận động đất kinh hoàng vừa xảy ra tháng trước khiến hơn 56.000 người thiệt mạng và hàng triệu người rơi vào cảnh "màn trời chiếu đất".
Đại diện của hàng chục quốc gia và tổ chức quốc tế ngày 13/12 đã bắt đầu hội nghị quan trọng ở Paris nhằm thúc đẩy nỗ lực giúp Ukraine vượt qua một mùa đông "đen tối".
Ngày 7/10, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã thông qua nghị quyết kêu gọi các nguồn tài trợ quốc tế cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu ở các nước đang phát triển.
Ngày 10/5, các nhà tài trợ quốc tế cam kết hỗ trợ 6,7 tỷ USD cho Syria, khẳng định rằng cuộc khủng hoảng tại quốc gia Trung Đông này sẽ không bị lãng quên mặc dù cuộc xung đột tại Ukraine đang thu hút sự chú ý của thế giới.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki thông báo hội nghị các nhà tài trợ quốc tế do Ba Lan và Thụy Điển đăng cai ngày 5/5 ở Vácsava đã gây quỹ 6,5 tỷ USD dành cho Ukraine.
Ngày 31/3, Liên hợp quốc cho biết 41 nhà tài trợ quốc tế đã cam kết viện trợ nhân đạo 2,44 tỷ USD cho Afghanistan, chưa đạt so với mục tiêu đề ra ban đầu là 4,4 tỷ USD trong năm nay.
39 nhà tài trợ quốc tế đã cam kết dành khoản hỗ trợ kỷ lục 467,7 triệu USD cho Quỹ Ứng phó khẩn cấp của Liên hợp quốc (CERF) trong năm 2022.
Các nhà tài trợ quốc tế ngày 22/9 đã cam kết hỗ trợ thêm 600 triệu USD nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo tại Yemen, giữa lúc Liên hợp quốc (LHQ) và các cơ quan viện trợ khác cảnh báo rằng các chương trình viện trợ quan trọng sẽ bị cắt giảm trong năm nay nếu không có thêm kinh phí.
70 – 80% ngân sách chính phủ Afghanistan đến từ các nhà tài trợ quốc tế và nền kinh tế của quốc gia này có thể sụp đổ nếu không có viện trợ.
Ngày 30/6, các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết viện trợ hơn 700 triệu USD cho hãng dược phẩm Aspen của Nam Phi, qua đó nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất vaccine phòng COVID-19 và liệu pháp điều trị bệnh này.
Ngày 30/3, các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết viện trợ 6,4 tỷ USD cho Syria và người tị nạn tại các nước láng giềng.
Sáng 13/3, bên lề Hội nghị về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp các đại biểu quốc tế dự hội nghị (các đối tác, tổ chức, nhà tài trợ quốc tế).
Các nhà tài trợ quốc tế nhất trí gói viện trợ nhân đạo có trị giá 1,7 tỷ USD cho một số nước Sahel đang đối mặt với tình hình nhân đạo đang xấu đi nghiêm trọng.
Liên quan đến vụ nổ làm rung chuyển thủ đô Beirut của Liban, các nhà tài trợ quốc tế ngày 9/8 đã cam kết hỗ trợ hơn 250 triệu euro cho quốc gia Trung Đông này, trong bối cảnh quân đội Liban thừa nhận hiện ngày càng ít cơ hội để tìm kiếm người sống sót.
Ngày 30/6, Liên minh châu Âu (EU) thông báo các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết 6,9 tỷ euro (7,7 tỷ USD) để giải quyết những thách thức nhân đạo đang xảy ra trong cuộc khủng hoảng kéo dài 9 năm qua tại Syria.
Các nhà lãnh đạo thế giới sẽ tổ chức một hội nghị tài trợ quốc tế trực tuyến vào ngày 4/5 để huy động ít nhất 7,5 tỷ euro (8,2 tỷ USD) cho việc nghiên cứu vắc-xin và các biện pháp điều trị COVID-19, sau khi các nước giàu tuyên bố sẽ đồng lòng ứng phó với đại dịch này.