Tags:

Tàn nhưng không phế

  • Những tấm gương thương binh 'tàn nhưng không phế'

    Những tấm gương thương binh 'tàn nhưng không phế'

    “Thương binh tàn nhưng không phế” là lời chia sẻ, động viên, khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho những thương binh, bệnh binh đã từng hy sinh một phần cơ thể, máu xương cho cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

  • Kỉ niệm 76 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ: Bài 1: Xứng danh người lính Cụ Hồ

    Kỉ niệm 76 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ: Bài 1: Xứng danh người lính Cụ Hồ

    Nhiều người lính Cụ Hồ khi trở về đời thường với thân thể không còn lành lặn, tuy nhiên với suy nghĩ “tàn nhưng không phế”, họ vẫn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để ổn định cuộc sống và dành thời gian tiếp tục cống hiến cho xã hội. Bởi vậy, dù trong thời chiến hay thời bình, họ vẫn xứng danh người lính Cụ Hồ và là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.

  • Sáng ngời tấm gương thương binh tàn nhưng không phế

    Sáng ngời tấm gương thương binh tàn nhưng không phế

    Tại thôn Lương Cách, xã Hộ Hải, huyện Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận), nhắc đến, ông Nguyễn Phùng Minh Hương (sinh năm 1964, thương binh hạng 2/4), người dân nơi đây ai cũng thán phục và ngợi khen.

  • Người thương binh nặng vượt qua thương tật, tạo dựng cơ nghiệp

    Người thương binh nặng vượt qua thương tật, tạo dựng cơ nghiệp

    Ông Nguyễn Văn Quởn (ngụ tại xã Phú Phong, Châu Thành, Tiền Giang) là tấm gương thương binh nặng kiên trì vượt qua thương tật hiểm nghèo, tạo dựng nên cơ nghiệp vững vàng. Qua đó, nêu gương sáng cho cộng đồng về nghị lực “thương binh tàn nhưng không phế” trên con đường khởi nghiệp gian nan của mình.

  • Thương binh nặng Vũ Văn Tinh vươn lên làm giàu từ 'hai bàn tay trắng'

    Thương binh nặng Vũ Văn Tinh vươn lên làm giàu từ 'hai bàn tay trắng'

    Thực hiện lời Bác Hồ dạy “thương binh tàn nhưng không phế”, những năm qua thương binh hạng 1/4 Vũ Văn Tinh (phường Hoàng Diệu, thành phố Thái Bình) luôn là tấm gương sáng trong phong trào phát triển kinh tế tại địa phương.

  • Chung sức chăm lo tốt hơn cho người có công

    Chung sức chăm lo tốt hơn cho người có công

    Sau dịch COVID- 19, đời sống của phần lớn người dân bị ảnh hưởng, trong đó có các gia đình chính sách. Bằng nhiều sự chăm lo, nỗ lực, các cấp các ngành đã bảo đảm mức sống của người có công (NCC) với cách mạng bằng hoặc cao hơn mức trung bình của cộng đồng dân cư nơi cư trú. Cùng với đó, chính những thương binh và người thân của họ, cũng nỗ lực vươn lên, đảm bảo cuộc sống, để thực hiện lời dạy của Bác "Thương binh tàn nhưng không phế".

  •  Sáng ngời những tấm gương 'Tàn nhưng không phế'

    Sáng ngời những tấm gương 'Tàn nhưng không phế'

    Rời quân ngũ trở về cuộc sống đời thường, dù sức khỏe chịu nhiều ảnh hưởng do những vết thương từ chiến tranh, nhưng nhiều thương binh, bệnh binh tại tỉnh Ninh Bình vẫn tiếp tục phát huy phẩm chất "Bộ đội Cụ Hồ", vươn lên làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương và góp phần tạo việc làm cho nhiều người dân địa phương.

  • Người thương binh nặng 'tàn nhưng không phế' chung sức xây dựng bản làng giàu đẹp

    Người thương binh nặng 'tàn nhưng không phế' chung sức xây dựng bản làng giàu đẹp

    Thực hiện lời căn dặn của Bác Hồ "Thương binh tàn nhưng không phế", ông Đèo Văn Hải, sinh năm 1965, là thương binh hạng 3/4 ở bản Nang Phai, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, đã vượt lên thương tật, phát huy tiềm năng, lợi thế của gia đình, đào ao thả cá, trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm cho hiệu quả kinh tế cao.

  • Gương mẫu chống dịch COVID-19 ở Trung tâm Điều dưỡng thương binh nặng Thuận Thành 

    Gương mẫu chống dịch COVID-19 ở Trung tâm Điều dưỡng thương binh nặng Thuận Thành 

    Những ngày gần đây, dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước. Phát huy tinh thần Bộ đội cụ Hồ, thương binh tàn nhưng không phế, các cán bộ, nhân viên và gia đình thương, bệnh binh nặng ở Trung tâm Điều dưỡng thương binh Thuận Thành (xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) gương mẫu thực hiện các quy định phòng, chống dịch bệnh, luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.

  • Những nỗ lực ghi dấu ấn cho Thể thao Việt Nam 

    Những nỗ lực ghi dấu ấn cho Thể thao Việt Nam 

    Mang trong mình thương tật bẩm sinh hoặc do nhiều yếu tố khác nhưng các vận động viên khuyết tật Việt Nam luôn sống, tập luyện, thi đấu hết mình với phương châm “tàn nhưng không phế”.

  • Thương binh làm theo lời Bác: Bài 1 - Xung kích trên 'mặt trận' kinh tế

    Thương binh làm theo lời Bác: Bài 1 - Xung kích trên 'mặt trận' kinh tế

    Làm theo lời Bác dạy “thương binh tàn nhưng không phế”, những năm qua, nhiều cựu chiến binh ở TP Hồ Chí Minh đã trở thành tấm gương sáng trong cộng đồng, có đóng góp tích cực cho quá trình xây dựng nông thôn mới tại quê hương.

  • Lê Văn Công - Nhà vô địch cử tạ thế giới “tàn nhưng không phế”

    Lê Văn Công - Nhà vô địch cử tạ thế giới “tàn nhưng không phế”

    “Tàn nhưng không phế” là phương châm sống và phấn đấu của vận động viên người khuyết tật Lê Văn Công trên con đường chinh phục vinh quang tại các giải đấu tầm cỡ quốc tế. Anh là vận động viên người khuyết tật vừa được vinh danh xuất sắc nhất năm 2017.

  • Phát huy tinh thần 'thương binh tàn nhưng không phế'

    Phát huy tinh thần 'thương binh tàn nhưng không phế'

    Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2017), sáng 21/7, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh đã tiếp đoàn đại biểu gồm 45 doanh nghiệp, doanh nhân thương binh, người khuyết tật tiêu biểu thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp của thương binh và người khuyết tật Việt Nam.

  • Chuyện tình cảm động của nữ thanh niên xung phong bị chiến tranh cướp mất đôi tay

    Chuyện tình cảm động của nữ thanh niên xung phong bị chiến tranh cướp mất đôi tay

    Nữ thanh niên xung phong năm nào bây giờ đã 72 tuổi, bị thương trong chiến tranh đã khiến bà mất đôi tay. Sức khỏe tuy đã yếu, nhưng vẫn giữ tinh thần lạc quan của người chiến sĩ, nữ thương binh Trần Thị Hồng (Trung tâm Điều dưỡng Thương binh huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) vui vẻ chia sẻ: "Mình tàn nhưng không phế".

  • Dấu son của thể thao khuyết tật Việt Nam

    Dấu son của thể thao khuyết tật Việt Nam

    “Quá xuất sắc, VĐV khuyết tật Việt Nam tàn nhưng không phế” là lời khẳng định của Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục thể thao, (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) ông Vương Bích Thắng, khi đánh giá về thành tích mà đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam vừa giành được tại Thế vận hội dành cho người khuyết tật trên toàn thế giới - Paralympic Rio 2016.

  • Paralympic Việt Nam vươn tầm thế giới

    Paralympic Việt Nam vươn tầm thế giới

    “Quá xuất sắc, vận động viên khuyết tật Việt Nam tàn nhưng không phế” là lời khẳng định của Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục thể thao, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.

  • Những thương binh  “tàn nhưng không phế”

    Những thương binh “tàn nhưng không phế”

    Thực hiện lời dạy của Bác “Thương binh tàn nhưng không phế”, những năm qua, các thương bệnh binh luôn phát huy truyền thống cách mạng, bản lĩnh, trí tuệ và ý chí kiên cường, khắc phục mọi khó khăn, gương mẫu đi đầu trong các phong trào hoạt động của địa phương.

  • Vượt lên số phận

    Vượt lên số phận

    Mới được chín tháng tuổi, sau một trận sốt, cậu bé Lại Thế Điệp đã bị cướp mất đôi chân vì bệnh bại liệt...Nhưng với nỗ lực và sự cố gắng của bản thân, chàng thanh niên tật nguyền đã vươn lên, tạo dựng sự nghiệp cho mình, chứng tỏ “tuy tàn nhưng không phế”.

  • Nỗ lực nước rút vì một Para Games vàng

    Nỗ lực nước rút vì một Para Games vàng

    Sau thành công tại SEA Games 26 của Việt Nam, Đại hội Para Games đang đến gần. Với những nỗ lực, ý chí và tinh thần thép của những người “tàn nhưng không phế”, Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam đang hướng tới những thành tích mới để lá cờ đỏ sao vàng luôn tung bay trên đấu trường quốc tế.

  • Người thương binh hơn 20 năm chữa bỏng cứu người

    Người thương binh hơn 20 năm chữa bỏng cứu người

    Ông Thoàn “bỏng” là cái tên mà mọi người vẫn gọi thương binh hạng 1/4 Đào Viết Thoàn ở xã An Quý, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Thấm nhuần lời dạy của Bác Hồ “thương binh tàn nhưng không phế”, vượt qua nỗi đau về thể xác, người thương binh này đã mày mò kiến thức...