Mỹ hiện đang ở trong tình thế tiến thoái lưỡng nan về cách ứng phó với Israel do chiến dịch tranh cử tổng thống đang diễn ra ở Mỹ, với nguy cơ việc mở rộng sự can dự quân sự có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc bầu cử.
Washington dường như muốn đảm bảo rằng các quốc gia thành viên NATO giáp biên giới Nga gây ra nhiều mối đe dọa nhất có thể cho Moskva.
Quân đội Jordan đã tăng cường lực lượng dọc biên giới với Israel và vạch ra ranh giới đỏ với quốc gia láng giềng Do Thái.
Tây Ban Nha tăng cường chi tiêu quân sự và triển khai binh lực đến khu vực Baltic nhằm phản ứng với cuộc xung đột ở Ukraine.
Xung đột ở Ukraine đã khiến Belarus điều chỉnh kế hoạch hiện đại hóa quân đội cũng như tăng cường binh lực ở khu vực giáp biên giới với Kiev.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đồng ý triển khai lực lượng dự phòng ở Romania, Bulgaria và Slovakia.
Việc Mỹ tăng cường binh lực của Hạm đội 3 tới Biển Đông phối hợp với Hạm đội 7 là bước đi quan trọng trong thực hiện chiến lược tái cân bằng châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ, khiến Trung Quốc tức giận.
Việc tăng cường triển khai các tàu khu trục lớp Aegis ở Nhật Bản một phần là nhằm ngăn chặn các mối đe dọa từ tên lửa của quân đội Trung Quốc, mặt khác cũng nhằm nâng cao năng lực tấn công của quân đội Mỹ tại khu vực.
Chiến tranh Trung Đông lần thứ 4 kết thúc, nhưng không vì thế mà cuộc đối đầu trên Địa Trung Hải giữa Liên Xô và Mỹ lắng dịu. Do hải quân Mỹ không chịu rút những tầu chiến tăng viện cho Hạm đội 6, nên hải quân Liên Xô vẫn tiếp tục tăng cường binh lực cho tiểu hạm đội Địa Trung Hải.