Tags:

Tập quán sản xuất

  • Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Thời gian qua, các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có sự phát triển ổn định về số lượng và chất lượng, đa dạng các mô hình sản xuất, kinh doanh, đổi mới phương thức hoạt động… Qua đó, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán sản xuất cũ và thực hiện các mục tiêu của tỉnh về phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

  • Để các sản phẩm OCOP Cà Mau vươn tầm chinh phục thị trường - Bài 1: Thời cơ, thách thức đan xen

    Để các sản phẩm OCOP Cà Mau vươn tầm chinh phục thị trường - Bài 1: Thời cơ, thách thức đan xen

    Từ khi Cà Mau thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm – OCOP không chỉ góp phần nâng tăng chất lượng cuộc sống cho người dân khu vực nông thôn mà đã mang lại hiệu quả rõ nét hơn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ đó góp phần thay đổi nhận thức của người dân từ tập quán sản xuất nhỏ lẻ, thiếu liên kết sang nề kinh tế thị trường, nâng cao giá trị cho các sản phẩm nông nghiệp.

  • Bánh chưng gù đen - tinh hoa ẩm thực Tây Bắc

    Bánh chưng gù đen - tinh hoa ẩm thực Tây Bắc

    Không phải bánh chưng xanh vuông vắn, cùng từ gạo nếp, thịt lợn, đỗ xanh... nhưng bánh chưng của đồng bào dân tộc thiểu số Lào Cai khác biệt về hình dáng, màu sắc và dư vị với bánh chưng miền xuôi. Tất cả nét độc đáo riêng có đó xuất phát từ nét đẹp văn hóa, phong tục, tập quán sản xuất, sinh hoạt, khí hậu... vùng miền để kết hợp làm nên một sản phẩm đặc trưng, không thể thiếu được trong ngày Tết một số tộc người vùng cao Lào Cai: Bánh chưng gù đen.

  • Làm giàu nhờ thay đổi tập quán sản xuất

    Làm giàu nhờ thay đổi tập quán sản xuất

    Thay đổi tập quán sản xuất để làm giàu là kinh nghiệm mà ông Đỗ Hiếu Liêm, cư ngụ tại xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang đúc kết trong quá trình hàng chục năm gắn bó với mô hình nuôi cá kết hợp thâm canh vườn trồng cây ăn quả đặc sản: bưởi da xanh, dừa dứa.

  • Nhiều mô hình phát huy hiệu quả

    Nhiều mô hình phát huy hiệu quả

    Cùng với những chính sách đầu tư phát huy hiệu quả, người dân Khmer cũng đã thay đổi tập quán sản xuất và nhiều mô hình làm ăn hiệu quả.

  • Thay đổi tập quán sản xuất

    Từ chỗ sản xuất theo phương thức "chọc lỗ, tra hạt", những hội viên nông dân là đồng bào dân tộc thiểu số 11 xã của các huyện Quỳ Hợp, Tân Kỳ (Nghệ An) đã biết tiếp cận với cách thức sản xuất mới thông qua áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

  • Cuối năm 2011, sẽ có 4 xã mô hình chuẩn về nông thôn mới

    Cuối năm 2011, sẽ có 4 xã mô hình chuẩn về nông thôn mới

    Theo đánh giá của Ban chỉ đạo chương trình, đến nay tại 11 xã, nhiều tiêu chí về xây dựng NTM đã và đang được hoàn thành, hình thành nên nhiều mô hình sản xuất tốt, góp phần làm thay đổi phương thức, tập quán sản xuất truyền thống ở các địa phương.