Tags:

Tết của dân tộc

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của dân tộc Si La ở Lai Châu

    Độc đáo phong tục ăn Tết của dân tộc Si La ở Lai Châu

    Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới với 20 dân tộc sinh sống, trong đó có dân tộc Si La. Dân tộc Si La ở Lai Châu có lịch sử cư trú lâu đời ven sông Đà thuộc xã Can Hồ, huyện Mường Tè. Mặc dù Si La là một tộc người có ít nhân khẩu nhất trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, nhưng đồng bào Si La lại có nền văn hóa khá phong phú, mang tính đặc trưng riêng, nổi bật là Tết cổ truyền.

  • Đặc sắc Tết Mông trên rẻo cao Điện Biên

    Đặc sắc Tết Mông trên rẻo cao Điện Biên

    Những ngày cuối tháng 11 âm lịch, khi những cành đào nở rộ đỏ thắm, hoa dã quỳ rực vàng ven đường, lúa ngô đã thu hoạch xong, người Mông ở xã Na Tông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại nhộn nhịp tổ chức ngày Tết của dân tộc mình để cầu cho mưa thuận gió hòa, vụ mùa bội thu, gia đình khỏe mạnh.

  • Tết trên đỉnh Pá Lông

    Tết trên đỉnh Pá Lông

    Còn gần 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán, thế nhưng những ngày này đồng bào Mông tại xã vùng cao Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã rộn ràng trong không khí ngày Tết của dân tộc mình (từ ngày 10 - 12/1 Dương lịch).

  • Phong tục đón Tết của dân tộc Tày Đà Bắc

    Phong tục đón Tết của dân tộc Tày Đà Bắc

    Khi những cánh hoa đào, hoa mai hé nở báo hiệu mùa xuân về cũng là lúc đồng bào các dân tộc ở Hòa Bình đang nhộn nhịp chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán. Mặc dù, giờ đây cuộc sống đã ít nhiều thay đổi nhưng bản sắc văn hóa và hồn cốt dân tộc của đồng bào Tày vẫn được gìn giữ.

  • Vén mây trẩy hội Tết Mông

    Vén mây trẩy hội Tết Mông

    Hiện nay, chỉ có một số bản người Mông còn lưu lại nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình là tổ chức ăn Tết vào đầu tháng 12 âm lịch hàng năm. Tết của dân tộc Mông còn lưu giữ lại những nét đặc sắc cổ truyền của dân tộc mình với những giá trị tâm linh vốn có từ ngày xưa.