Động thái này không chỉ thể hiện mong muốn giảm sự phụ thuộc vào urani nhập khẩu, đặc biệt từ Nga, mà còn khơi dậy các cuộc tranh luận về khả năng phát triển vũ khí hạt nhân của Seoul trong bối cảnh căng thẳng với Triều Tiên.
Tác động của thuốc nổ đối với vật liệu hạt nhân được lưu trữ tại các cơ sở của Iran, có khả năng chứa urani làm giàu thấp, sẽ gây ra rủi ro lớn cho sức khỏe cộng đồng, vượt ra ngoài biên giới của quốc gia này.
Trích dẫn thông tin từ Cơ quan tình báo Quốc gia, một nhà lập pháp Hàn Quốc tiết lộ Triều Tiên đã có đủ plutoni và urani để sản xuất số lượng vũ khí hạt nhân lên tới hai con số.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Trung Đông và Bắc Phi, Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian ngày 16/9 khẳng định quốc gia Trung Đông không có ý định phát triển vũ khí hạt nhân, đồng thời bác bỏ những lo ngại của cộng đồng quốc tế về chương trình làm giàu urani của Tehran.
Tổng thống Nga Putin đã yêu cầu chính phủ xem xét việc hạn chế xuất khẩu các vật liệu chiến lược như niken, titan và urani để ứng phó với hành động không thân thiện của các quốc gia phương Tây.
Ngày 13/9, Hàn Quốc đã lên án mạnh mẽ việc Triều Tiên công khai cơ sở làm giàu urani, đồng thời khẳng định sẽ không bao giờ chấp nhận Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân.
Ngày 13/9, hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin Chủ tịch Kim Jong-un có chuyến thăm Viện Vũ khí Hạt nhân và cơ sở sản xuất vật liệu hạt nhân cấp độ vũ khí.
Bản tin nóng thế giới sáng 7/7 có những nội dung sau đây: - Tân Bộ trưởng Quốc phòng Anh tuyên bố duy trì năng lực răn đe hạt nhân; - Nga tố phương Tây phớt lờ các sáng kiến hòa bình ở Ukraine; - Mỹ mua urani từ Nga ở mức cao kỷ lục; - Mexico mua tên lửa vác vai để trấn áp tội phạm.
Ngày 14/5, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố việc Mỹ cấm nhập khẩu urani từ Nga sẽ không ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực hạt nhân của Nga.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang xem xét lệnh cấm làm giàu urani từ Nga bằng cách sử dụng quyền hành pháp của tổng thống sau khi các nỗ lực của Quốc hội bị đình trệ.
Thuốc lá điện tử (vape) đang khiến thanh thiếu niên tiếp xúc nhiều hơn với chì và urani, những chất hóa học có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của não và các cơ quan khác trong cơ thể.
Chính phủ Pháp đang nghiên cứu phương án xây dựng một nhà máy chuyển đổi và làm giàu urani tái chế nhằm cắt giảm sự phụ thuộc vào Nga. Hiện nay, Nga là nước duy nhất trên thế giới có nhà máy chuyển đổi urani tái chế để sử dụng trong các nhà máy điện hạt nhân.
Nga vốn đang chịu nhiều trừng phạt của phương Tây nhưng vẫn đóng vai trò nhà cung cấp nhiên liệu hạt nhân hàng đầu cho Mỹ.
Bộ Năng lượng Mỹ đang tìm kiếm các công ty để thiết lập nguồn cung cấp urani làm giàu lớn trong nước, phục vụ cho các lò phản ứng hạt nhân tiên tiến.
Ngày 7/1, Chính phủ Anh thông báo sẽ đầu tư 300 triệu bảng Anh (tương đương 2 triệu USD) triển khai chương trình urani làm giàu mức độ thấp (HALEU), qua đó giúp nước này trở thành quốc gia châu Âu thứ hai, sau Nga, có thể sản xuất nhiên liệu urani phục vụ thương mại.
Ngày 28/12, Mỹ cùng Anh, Pháp và Đức đã bày tỏ quan ngại trước việc Iran đang tăng lượng urani làm giàu ở mức 60% sau vài tháng chững lại, căn cứ vào báo cáo do Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) công bố mới đây.
Ngày 26/12, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) cho biết Iran đang làm giàu uranium ở mức tinh khiết lên đến 60%.
Giá urani trong phiên giao dịch ngày 15/12 đã tăng lên mức cao nhất trong gần 17 năm qua do nguồn cung hạn chế và nhu cầu tăng nhanh, trong bối cảnh các nước quan tâm nhiều hơn đến năng lượng hạt nhân.
Ngày 11/12, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật cấm nhập khẩu urani của Nga dù biện pháp này được miễn trừ trong trường hợp thiếu nguồn cung cho các lò phản ứng trong nước.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom của Nga đã chính thức bàn giao urani cho chính quyền Bangladesh, để cung cấp nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của nước này đang được Nga xây dựng tại Ruppur, quận Pabna, phía tây đất nước.