Các chuyên gia chỉ ra việc Ukraine được Ngân hàng Thế giới (WB) nâng xếp hạng cùng với các quốc gia có thu nhập trung bình cao phần lớn là do số dân di cư ra nước ngoài và viện trợ nước ngoài bơm vào.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Chính phủ Nhật Bản sẽ sớm chuyển trọng tâm viện trợ nước ngoài sang công nghệ tiên tiến, như trí tuệ nhân tạo (AI) và điện toán lượng tử, đồng thời giảm dần viện trợ cho phát triển cơ sở hạ tầng.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Quỹ Viện trợ nước ngoài của Chính phủ Indonesia (Indonesia AID) đã hỗ trợ 10 triệu liều vaccine bại liệt do nước này sản xuất cho Afghanistan.
Kiev nên tập trung vào quốc phòng, bớt phụ thuộc vào viện trợ nước ngoài.
Làm thế nào để Ukraine tiếp tục chiến đấu với Nga mà không cần viện trợ nước ngoài?
Các nhà lập pháp cho biết Thượng viện Mỹ sẽ không phê duyệt gói viện trợ nước ngoài mới trong năm nay, bao gồm khoảng 60 tỷ USD cho Ukraine, sau khi không đạt được thỏa thuận an ninh biên giới trong nước.
Dải Gaza cần hàng tỷ USD viện trợ kinh tế từ nước ngoài để bù đắp thiệt hại sau nhiều năm bị phong tỏa, kìm hãm sự phát triển kinh tế. Đây là kết luận được đưa ra trong báo cáo do Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) công bố ngày 25/10.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, kênh truyền hình Al-Qahera News TV ngày 14/10 dẫn các nguồn tin xác nhận chính quyền Ai Cập đã từ chối cho phép công dân nước ngoài tại Gaza di chuyển qua cửa khẩu Rafah, ngoại trừ trường hợp hoạt động này là một phần của thỏa thuận cung cấp viện trợ nước ngoài cho Gaza.
Trong năm 2022, Ukraine đã nhận được khoản hỗ trợ tài chính kỷ lục lên tới 32,1 tỷ USD từ các nước phương Tây và tổ chức quốc tế. Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) dành cho Kiev những khoản viện trợ lớn nhất.
Bộ Tài chính Afghanistan dưới sự quản lý của chính quyền Taliban đang lập dự thảo ngân sách quốc gia và đây là lần đầu tiên trong hai thập kỷ dự thảo ngân sách này không có nguồn viện trợ của nước ngoài.
Ngày 29/10, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 135/NQ-CP phê duyệt phương án phân bổ vốn năm tài khóa 2020 bổ sung dự toán ngân sách nhà nước, kế hoạch vốn đầu tư năm 2021 từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài không hoàn lại của Chính phủ Ailen cho các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Anh sẽ tiếp tục kế hoạch tạm thời cắt giảm ngân sách viện trợ nước ngoài sau khi Thủ tướng Boris Johnson đã dẹp được cuộc "nổi loạn" trong hàng ngũ đảng Bảo thủ cầm quyền trong phiên tranh luận và bỏ phiếu tại Hạ viện ngày 13/7.
Chính phủ Brazil ngày 27/8 khẳng định nước này sẽ chấp nhận viện trợ nước ngoài giúp cứu rừng mưa Amazon khỏi các đám cháy đang hoành hành hiện nay, với điều kiện quốc gia Nam Mỹ này có thể kiểm soát cách thức sử dụng sự trợ giúp.
Giới chức Mỹ ngày 22/8 cho biết Nhà Trắng sẽ không thúc đẩy các kế hoạch cắt giảm viện trợ nước ngoài, sau khi kế hoạch này vấp phải sự phản đối mạnh từ Quốc hội.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 30/3 cho biết Tổng thống Donald Trump đã ra lệnh đình chỉ việc chuyển các nguồn tài chính tương ứng với tài khóa 2017 và 2018 vốn trước đó đã được cam kết như một phần viện trợ nước ngoài cho Guatemala, Honduras và El Salvador.
Ngày 27/3, nhiều nghị sỹ của cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa tại Quốc hội Mỹ đã phản đối đề xuất của Tổng thống Donald Trump về việc cắt giảm ngân sách ngoại giao và viện trợ nước ngoài, cho rằng kế hoạch này tiềm ẩn các nguy cơ đối với an ninh quốc gia.
Ngày 11/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề xuất ngân sách tài khóa 2020 với Quốc hội Mỹ, trong đó yêu cầu cắt giảm các khoản chi cho viện trợ nước ngoài và Bộ Ngoại giao, đồng thời đề nghị tăng ngân sách cho quân đội và xây dựng bức tường biên giới giữa Mỹ và Mexico.
Phóng viên TTXVN tại Sydney cho biết Chính phủ của Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull đang xem xét cắt giảm 400 triệu đôla Australia (AUD- tương đương hơn 300 triệu USD) mỗi năm trong ngân sách dành cho viện trợ phát triển nước ngoài do sự tăng trưởng kinh tế khả quan ở một số nước nhận viện trợ.
Ngày 1/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngụ ý sẽ cắt viện trợ nước ngoài cho Pakistan, đồng thời cáo buộc Islamabad chứa chấp những kẻ bạo lực cực đoan.
Trước khi các quốc gia tham gia bỏ phiếu về dự thảo nghị quyết đề nghị Mỹ rút lại tuyên bố công nhận Jerusalem là thủ đô của Israel tại Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 21/12, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra lời cảnh báo cắt viện trợ nước ngoài. Vậy thực sự có những quốc gia nào “yếu thế” trước áp lực của Mỹ?