Giá vàng thế giới giảm trong phiên giao dịch đầu tuần 7/10, khi đồng USD duy trì sức mạnh và dữ liệu việc làm lạc quan của Mỹ khiến các nhà đầu tư giảm kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm mạnh lãi suất một lần nữa trong cuộc họp tháng 11 tới.
Trên các thị trường châu Á, nhà đầu tư đang tập trung chờ đợi những dữ liệu kinh tế mới từ thị trường lao động Mỹ và động thái quyết sách từ Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), dự kiến được công bố trong tuần này, để có cái nhìn rõ nét hơn về hướng đi của các loại tài sản.
Lo ngại về nguy cơ xung đột leo thang ở Trung Đông đã dần giảm bớt khiến nhu cầu về dầu và vàng đi xuống.
Giá vàng đi xuống trong phiên sáng 5/2 tại châu Á, khi đồng USD và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng sau khi báo cáo việc làm của nước này làm giảm hy vọng Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (Fed) sớm hạ lãi suất.
Vào lúc 13 giờ 17 phút chiều nay (16/1), giá vàng giao ngay trên các thị trường châu Á giảm 0,6%, về mức 2.049,07 USD/ounce. Giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,1% lên 2.52,7 USD/ounce.
Giá vàng châu Á giảm nhẹ vào đầu phiên giao dịch sáng 20/11 sau khi đạt mức cao nhất trong hai tuần trong phiên trước đó, do lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ tăng nhẹ.
Giá vàng giao kỳ hạn tại sàn COMEX thuộc thị trường New York (Mỹ) tăng trong phiên 16/11 do đồng USD yếu và lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm.
Giá vàng giảm trong phiên giao dịch 10/10 sau khi tăng gần 2% trong phiên trước đó do các nhà đầu tư thận trọng với các tài sản rủi ro và chờ đợi những tín hiệu tiếp theo về lập trường chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Giá vàng giảm trong phiên 21/9 tại Sàn giao dịch hàng hóa New York, khi chỉ số USD và lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ tăng.
Giá vàng tại sàn COMEX thuộc thị trường New York (Mỹ) đã giảm trong phiên giao dịch ngày 20/7 trong bối cảnh đồng USD mạnh lên.
Giá vàng tại châu Á giảm trong phiên 22/7, khi đồng USD lên giá và các ngân hàng trung ương lớn nâng lãi suất đã làm giảm sức hấp dẫn của kim loại này.
Đồng USD liên tục tăng cao đã đẩy giá vàng đi xuống trong hầu hết các phiên giao dịch của tuần qua. Trong khi đó, các ngân hàng trung ương lớn trên toàn cầu tiếp tục đưa ra những tín hiệu về khả năng thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa, bất chấp lo ngại về suy thoái xuất hiện.
Giá vàng giảm trên thị trường châu Á trong phiên giao dịch 18/1 do sự gia tăng trong lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ, khi giới đầu tư đang tìm kiếm manh mối về lộ trình nâng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) từ cuộc họp chính sách vào tuần tới.
Giá vàng và giá bạc thế giới đồng loạt sụt giảm trong phiên giao dịch ngày 2/2.
Trong phiên giao dịch sáng 30/11 tại thị trường châu Á, giá vàng đi xuống khi những kỳ vọng vào việc phát triển thành công vaccine ngừa COVID-19 sẽ giúp nền kinh tế thế giới phục hồi.
Xu hướng giá vàng thế giới đi lên trong phần lớn các phiên giao dịch tuần qua đã bị chặn lại trong hai phiên giao dịch cuối tuần khiến kim loại quý này giảm giá tuần thứ hai liên tiếp.
Giá vàng kỳ hạn tại Sàn giao dịch hàng hóa New York giảm trong phiên giao dịch ngày 16/1, khi các chỉ số chứng khoán Mỹ phục hồi nhờ các số liệu kinh tế tích cực.
Giá vàng kỳ hạn tại Sàn giao dịch hàng hóa New York chốt phiên 27/11 giảm, khi các chỉ số chứng khoán Mỹ lên điểm.
Mặc dù giá vàng đi xuống trong phiên cuối tuần khi chứng khoán và đồng USD mạnh lên, nhưng mối quan ngại kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại và bất ổn liên quan đến cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đã giúp vàng tiếp tục lộ trình đi lên tuần thứ ba liên tiếp.
Trong phiên giao dịch ngày 26/3 tại châu Á, giá vàng sụt giảm sau khi chạm mức đỉnh trong một tháng qua vào phiên trước, giữa lúc "sự hồi phục nhẹ" trên các thị trường chứng khoán và lợi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ tăng đã làm giảm sức hấp dẫn của kim loại quý này.