Tags:

Vốn ngân sách địa phương

  • TP Hồ Chí Minh điều chỉnh tăng gần 8.000 tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2024

    TP Hồ Chí Minh điều chỉnh tăng gần 8.000 tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2024

    Ngày 14/11, tại kỳ họp thứ 19, HĐND TP Hồ Chí Minh khóa X đã thông qua Nghị quyết điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công năm 2024 nguồn vốn ngân sách địa phương.

  • TP Hồ Chí Minh: Điều chỉnh, bổ sung vốn đầu tư công cho các dự án cấp thiết

    TP Hồ Chí Minh: Điều chỉnh, bổ sung vốn đầu tư công cho các dự án cấp thiết

    Kỳ họp thứ mười tám, HĐND Tp.Hồ Chí Minh Khoá X diễn ra ngày 27/9 đã thông qua các Nghị quyết về điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch đầu tư công năm 2024 bằng vốn ngân sách địa phương, Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 và cho ý kiến đối với dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026-2030. 

  • Hải Dương xem xét điều chỉnh, phân bổ kế hoạch vốn năm 2024

    Hải Dương xem xét điều chỉnh, phân bổ kế hoạch vốn năm 2024

    Ngày 8/8, phiên họp thường kỳ Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương tháng 8 lần 3 đã cho ý kiến về phương án điều chỉnh, phân bổ kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách địa phương 5 năm 2021 - 2025 và phân bổ kế hoạch vốn năm 2024 lần 6 nguồn ngân sách tỉnh.

  • Kiên Giang triển khai giải ngân gần 10.000 tỷ đồng vốn ngân sách nhà nước 

    Kiên Giang triển khai giải ngân gần 10.000 tỷ đồng vốn ngân sách nhà nước 

    Tỉnh Kiên Giang dự kiến kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2024 hơn 9.976 tỷ đồng nhằm thực hiện xây dựng cơ bản và các dự án chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia; trong đó, vốn ngân sách địa phương khoảng 8.757,5 tỷ đồng, còn lại là vốn ngân sách Trung ương.

  • TP. Hồ Chí Minh: Vốn đầu tư công năm 2024 dự kiến hơn 79.000 tỷ đồng

    TP. Hồ Chí Minh: Vốn đầu tư công năm 2024 dự kiến hơn 79.000 tỷ đồng

    Theo dự kiến, vốn đầu tư công năm 2024, TP Hồ Chí Minh được Trung ương phân bổ 3.6 tỷ đồng; vốn ngân sách địa phương dự kiến hơn 75.577 tỷ đồng. UBND TP Hồ Chí Minh đề xuất phân bổ nguồn vốn trên cho các chương trình, dự án quan trọng, có tính cấp bách

  • Hải Dương đề xuất tăng thêm trên 2.000 tỷ đồng vốn đầu tư công

    Hải Dương đề xuất tăng thêm trên 2.000 tỷ đồng vốn đầu tư công

    Tại phiên họp thường kỳ tháng 10 (lần 7) ngày 23/10, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương đã đề nghị UBND tỉnh trình HĐND phê duyệt điều chỉnh bổ sung tăng 2.048 tỷ đồng trong vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách địa phương giai đoạn 2021 - 2025 (từ 16.077 tỷ đồng lên 18.125 tỷ đồng), từ nguồn tăng thu ngân sách năm 2022 bổ sung cho chi đầu tư phát triển và thu sử dụng đất.

  • Bình Phước: Gấp rút giải ngân vốn đối với các công trình trọng điểm

    Bình Phước: Gấp rút giải ngân vốn đối với các công trình trọng điểm

    Tỉnh Bình Phước đang tập trung mọi nguồn lực trong việc chỉ đạo, đôn đốc nhằm thúc đẩy triển khai các dự án trọng điểm sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương.

  • TP Hồ Chí Minh điều chỉnh, bổ sung vốn đầu tư công gần 100.000 tỷ đồng

    TP Hồ Chí Minh điều chỉnh, bổ sung vốn đầu tư công gần 100.000 tỷ đồng

    Sáng 12/7, Kỳ họp thứ 10 HĐND TP Hồ Chí Minh đã thông qua Nghị quyết điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2012-2025 với tổng số gần 100.000 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách địa phương cho các dự án phát triển của Thành phố.

  • Đầu tư công ở Gia Lai: Chậm trễ do không có mặt bằng và tiền sử dụng đất

    Đầu tư công ở Gia Lai: Chậm trễ do không có mặt bằng và tiền sử dụng đất

    Theo báo cáo của UBND tỉnh Gia Lai, năm 2023, tổng kế hoạch vốn đầu tư công của tỉnh được giao trên 3.800 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến nay địa phương này mới chỉ giải ngân được hơn 224 tỷ đồng, đạt khoảng 6% kế hoạch giao; trong số này, phần lớn là vốn ngân sách địa phương, còn vốn ngân sách trung ương chỉ đạt 2% kế hoạch.

  • Long An phấn đấu tăng tỷ lệ cho vay tới các đối tượng yếu thế

    Long An phấn đấu tăng tỷ lệ cho vay tới các đối tượng yếu thế

    Tại Long An, nguồn vốn tín dụng chính sách được quan tâm bổ sung từ nguồn vốn ngân sách địa phương các cấp, sự tích cực huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân, vận động nguồn vốn ủy thác đầu tư từ các doanh nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội để bổ sung nguồn vốn cho vay. Tuy nhiên, thời gian qua nguồn vốn cho vay vẫn còn ít so với nhu cầu thực tế, Long An đặt mục tiêu cho vay tới các đối tượng yếu thế chiếm 15 - 20% tăng trưởng dư nợ tín dụng hàng năm.

  • Đầu tư 95 tỷ đồng bảo tồn, tôn tạo Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào

    Đầu tư 95 tỷ đồng bảo tồn, tôn tạo Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào

    Tỉnh Tuyên Quang quyết định đầu tư 95 tỷ đồng (trong đó, vốn ngân sách Trung ương 90 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương 5 tỷ đồng) thực hiện Dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi, phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào.

  • Không để đối tượng đủ điều kiện và có nhu cầu chính đáng không được vay vốn

    Không để đối tượng đủ điều kiện và có nhu cầu chính đáng không được vay vốn

    Các địa phương phải kịp thời giải ngân kịp thời nguồn vốn do Ngân hàng Chính sách xã hội trung ương và nguồn vốn ngân sách địa phương giao ngay từ những tháng đầu năm 2023 để cho vay kịp thời, không để đối tượng đủ điều kiện và có nhu cầu chính đáng nhưng không được vay vốn.

  • Khánh Hòa nỗ lực tạo không gian mới trong việc phát triển kinh tế - xã hội toàn diện

    Khánh Hòa nỗ lực tạo không gian mới trong việc phát triển kinh tế - xã hội toàn diện

    Sáng 2/12, tại kỳ họp chuyên đề, Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa khóa VII đã ra Nghị quyết về việc thống nhất chủ trương thực hiện và cam kết phân bổ nguồn vốn ngân sách địa phương tham gia thực hiện Dự án đường liên vùng kết nối 3 tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận và Lâm Đồng.

  • Tính toán kỹ lưỡng, hiệu quả việc triển khai dự án đầu tư công trung hạn

    Tính toán kỹ lưỡng, hiệu quả việc triển khai dự án đầu tư công trung hạn

    Ngày 15/8, chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành về Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 còn lại chưa phân bổ, giao chi tiết của các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nêu rõ, Chính phủ không chậm trễ, mà phải có đủ căn cứ mới có thể phân bổ được số vốn ngân sách địa phương 137.000 tỷ đồng.

  • TP Cần Thơ bố trí hơn 1.060 tỷ đồng cho cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng

    TP Cần Thơ bố trí hơn 1.060 tỷ đồng cho cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng

    Chiều 27/5, tại kỳ họp thứ 5 (kỳ họp chuyên đề), HĐND thành phố Cần Thơ khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã biểu quyết thông qua Tờ trình về việc bố trí vốn ngân sách địa phương thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 tham gia thực hiện, bồi thường, hỗ trợ tái định cư thuộc dự án thành phần 2 của Dự án xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng (giai đoạn 1).

  • Hoàn thiện thủ tục cam kết vốn ngân sách địa phương tham gia 3 dự án cao tốc

    Hoàn thiện thủ tục cam kết vốn ngân sách địa phương tham gia 3 dự án cao tốc

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Công điện số 418/CĐ-TTg về việc hoàn thiện thủ tục cam kết vốn ngân sách địa phương tham gia các dự án thành phần thuộc các dự án xây dựng đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu và Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1.

  • Hải Dương: Đề nghị phê duyệt đầu tư 8 dự án đầu tư công từ ngân sách tỉnh

    Hải Dương: Đề nghị phê duyệt đầu tư 8 dự án đầu tư công từ ngân sách tỉnh

    Ngày 26/4, Ban Kinh tế - Ngân sách, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Hải Dương đã tiến hành giám sát, thẩm tra đối với Sở Kế hoạch và Đầu tư về tờ trình đề nghị phê duyệt chủ trương đầu tư các dự án đầu tư công sử dụng ngân sách tỉnh; phân bổ kế hoạch đầu tư công vốn vay để trả nợ gốc năm 2022, kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách địa phương năm 2021 sang năm 2022…

  • Gần 200 tỷ đồng nâng cấp đê biển Gò Công giai đoạn 2

    Gần 200 tỷ đồng nâng cấp đê biển Gò Công giai đoạn 2

    Theo Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, từ hiệu quả tích cực của giai đoạn 1, UBND tỉnh Tiền Giang đã ban hành Quyết định số 69 đồng ý triển khai dự án nâng cấp đê biển Gò Công giai đoạn 2 với tổng kinh phí dự toán gần 200 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách địa phương và Trung ương.

  • Tăng hiệu quả tín dụng chính sách xã hội

    Tăng hiệu quả tín dụng chính sách xã hội

    Ông Trần Văn Tài, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Quảng Bình cho biết, từ khi thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW, tổng nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Quảng Bình để triển khai thực hiện cho vay đạt 79,26 tỷ đồng.

  • Hiệu quả của Đề án tín dụng chính sách cho vay tiêu dùng

    Hiệu quả của Đề án tín dụng chính sách cho vay tiêu dùng

    Tháng 2/2020, UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành Quyết định  số 05/2020/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án cho vay tiêu dùng từ nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng Chính sách xã hội. Qua đó, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi hoạt động “tín dụng đen” trên địa bàn.