Tags:

Xuất khẩu bền vững

  • Ngành hóa chất Việt Nam: Cơ hội phát triển trong thời kỳ chuyển đổi xanh

    Ngành hóa chất Việt Nam: Cơ hội phát triển trong thời kỳ chuyển đổi xanh

    Ngành nguyên liệu hóa chất đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và những chiến lược phát triển dài hạn, ngành này không chỉ góp phần vào việc thúc đẩy sản xuất công nghiệp mà còn tạo ra các giá trị xuất khẩu bền vững, hỗ trợ nền kinh tế chuyển đổi sang hướng phát triển xanh.

  • Doanh nghiệp 'biến' nông sản địa phương thành sản phẩm xuất khẩu

    Doanh nghiệp 'biến' nông sản địa phương thành sản phẩm xuất khẩu

    Theo bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao, để hướng đến xuất khẩu bền vững, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã "biến" những nông sản địa phương thành sản phẩm xuất khẩu đặc trưng.

  • Hàng Việt khó cạnh tranh xuất khẩu vì chưa tạo được thương hiệu Việt bền vững

    Hàng Việt khó cạnh tranh xuất khẩu vì chưa tạo được thương hiệu Việt bền vững

    Theo các chuyên gia kinh tế, các mặt hàng sản xuất tại Việt Nam muốn xuất khẩu bền vững và có thương hiệu ổn định cần có nhân tố mới, nét mới và ổn định chất lượng hàng hóa.

  • Đại biểu Quốc hội: Cần có chính sách với những doanh nghiệp khó khăn

    Đại biểu Quốc hội: Cần có chính sách với những doanh nghiệp khó khăn

    Ngày 4/6, các đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên về những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu bền vững.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu đưa sản phẩm nông nghiệp OCOP vươn xa

    Bà Rịa - Vũng Tàu đưa sản phẩm nông nghiệp OCOP vươn xa

    Hiện nay, nông nghiệp công nghệ cao là một trong 4 trụ cột phát triển kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu (BR VT). Vì vậy, tỉnh BR-VT kêu gọi các doanh nghiệp tại địa phương ưu tiên phát triển công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp để hướng đến xuất khẩu bền vững, gia tăng giá trị sản phẩm.  

  • Xúc tiến xuất khẩu xanh

    Xúc tiến xuất khẩu xanh

    Nhằm tạo kênh đối thoại, chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn của doanh nghiệp đi tiên phong trong sản xuất xanh, phát triển xuất khẩu bền vững, sáng 24/11, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với các dự án do Chính phủ Thuỵ Sỹ hỗ trợ tổ chức Diễn đàn xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2023 với chủ đề “Xúc tiến xuất khẩu xanh”.

  • Giải pháp xuất khẩu bền vững sang thị trường chủ chốt

    Giải pháp xuất khẩu bền vững sang thị trường chủ chốt

    Tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng không chỉ giới hạn trong một vài thị trường ngách nhỏ, ở phân khúc cao cấp mà là yêu cầu phổ biến trên mọi phân khúc, mọi thị trường.

  • Ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu bền vững trung bình từ 8 - 15%/năm

    Ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu bền vững trung bình từ 8 - 15%/năm

    Theo Hiệp Hội Dệt may Việt Nam (VITAS), dệt may là ngành công nghiệp chủ đạo, đóng góp vào mức tăng trưởng xuất khẩu bền vững trung bình từ 8 - 15% mỗi năm, góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.

  • Hướng tới chất lượng sản phẩm hàng hóa - Bài cuối: Đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia, đảm bảo xuất khẩu bền vững

    Hướng tới chất lượng sản phẩm hàng hóa - Bài cuối: Đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia, đảm bảo xuất khẩu bền vững

    Năm 2022, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình, kế hoạch hành động của Bộ thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ; thực hiện các nhiệm vụ được giao tại các Nghị quyết phiên họp thường kỳ của Chính phủ; tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, duy trì chế độ làm việc theo quy chế, phân công nhiệm vụ rõ ràng.

  • Việt Nam cần hướng đến xuất khẩu xanh bền vững

    Việt Nam cần hướng đến xuất khẩu xanh bền vững

    Chiều 28/11, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với các đơn vị tổ chức Diễn đàn xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2022 với chủ đề “Xúc tiến xuất khẩu xanh”, nhằm tìm ra giải pháp xuất khẩu bền vững cho doanh nghiệp Việt thời hội nhập.

  • Muốn xuất khẩu bền vững, doanh nghiệp phải ‘xanh hoá’ sản xuất

    Muốn xuất khẩu bền vững, doanh nghiệp phải ‘xanh hoá’ sản xuất

    Để thâm nhập sâu vào các thị trường quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nắm bắt, sản xuất và kinh doanh bài bản, phù hợp các yêu cầu, quy định mới của thị trường, tham gia hiệu quả, bền vững vào chuỗi cung ứng.

  • Doanh nghiệp tìm đường xuất khẩu bền vững từ tận dụng các FTA

    Doanh nghiệp tìm đường xuất khẩu bền vững từ tận dụng các FTA

    Theo các chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần chủ động nắm bắt các cơ hội từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) để điều chỉnh kế hoạch sản xuất và kinh doanh bài bản, từ đó mới có thể hướng đến xuất khẩu bền vững và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu nhiều hơn.

  • Hướng tới xuất khẩu chính ngạch để hạn chế rủi ro

    Hướng tới xuất khẩu chính ngạch để hạn chế rủi ro

    Để phát triển xuất khẩu bền vững sang thị trường Trung Quốc, đại diện Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết, các địa phương cần phải tổ chức lại sản xuất để đảm bảo nguồn hàng có chất lượng, giá trị gia tăng cao, nhất là việc truy xuất nguồn gốc, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch.

  • Triển khai chính sách kích cầu, phục hồi du lịch, lữ hành

    Triển khai chính sách kích cầu, phục hồi du lịch, lữ hành

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Kế hoạch số 3228/KH-BVHTTDL về việc triển khai các chính sách kích cầu, phục hồi hoạt động du lịch, lữ hành nhằm triển khai Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 29/6/2021 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022.

  • Hết quý III/2021, phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công đạt tối thiểu 60% kế hoạch

    Hết quý III/2021, phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công đạt tối thiểu 60% kế hoạch

    Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, theo Nghị quyết số 63/NQ-CP của Chính phủ vừa ban hành về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022, mục tiêu phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư ngân sách nhà nước năm 2021 đạt 95 - 100% kế hoạch được Thủ tướng giao từ đầu năm; trong đó, đến hết quý III/2021 giải ngân đạt tối thiểu 60% kế hoạch.

  • Nghị quyết về tăng trưởng kinh tế, vốn đầu tư công và xuất khẩu 

    Nghị quyết về tăng trưởng kinh tế, vốn đầu tư công và xuất khẩu 

    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công và xuất khẩu bền vững những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022.

  • Tăng khả năng thích ứng trước những tác động để xuất khẩu bền vững

    Tăng khả năng thích ứng trước những tác động để xuất khẩu bền vững

    Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.

  • Ngành cao su hướng đến tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp khi xuất khẩu

    Ngành cao su hướng đến tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp khi xuất khẩu

    Theo hiệp hội cao su Việt Nam, việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là giúp ngành cao su Việt Nam hướng đến mục tiêu xuất khẩu bền vững trong tình hình mới.

  • Tạo tiền đề cho xuất khẩu bền vững

    Tạo tiền đề cho xuất khẩu bền vững

    Chỉ tiêu về tăng trưởng xuất khẩu năm 2018 được Quốc hội đề ra là từ 7-8% với kim ngạch đạt trên 229 tỷ USD.

  • Trái cây Việt rộng đường xuất khẩu

    Trái cây Việt rộng đường xuất khẩu

    Cùng với sự hội nhập quốc tế và việc loại bỏ nhiều rào cản kỹ thuật, trái cây Việt Nam đang ngày càng rộng đường xuất khẩu hơn. Tuy nhiên để xuất khẩu bền vững, trái cây Việt cần phải nỗ lực nhiều trong việc nâng cao được chất lượng, đáp ứng các yêu cầu khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm.