Hệ thống phòng thủ THAAD của Mỹ đang đối mặt với thách thức chưa từng có từ tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, Lầu Năm Góc ngày 6/12 cho biết Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt các thương vụ bán vũ khí cho Hàn Quốc, Ba Lan.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 2/12 thông báo Lực lượng không quân vũ trụ Nga đã phóng thử thành công một hệ thống phòng thủ tên lửa mới.
Cả NASAMS và Vòm sắt (Iron Dome) đều là những hệ thống rất có năng lực, nhưng có những khác nhau nhất định trong thực hiện nhiệm vụ phòng không.
Lực lượng Vũ trụ Mỹ đang nghiên cứu tạo ra một hệ thống cảnh báo sớm cho các lần phóng tên lửa của Triều Tiên.
Lầu Năm Góc ngày 29/11 thông báo Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt hợp đồng tiềm năng trị giá 1 tỷ USD về việc cung cấp hệ thống chống máy bay không người lái (UAV) cho Qatar.
Lầu Năm Góc ước tính rằng Iran hiện sở hữu hơn 3.000 tên lửa hành trình và đạn đạo trong kho vũ khí.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 28/11 công bố phê chuẩn thương vụ bán tên lửa không đối không chiến thuật AIM 9X Block II và tên lửa không đối đất AGM-154 cho Phần Lan, với tổng trị giá 323 triệu USD.
Mỹ và một số nước châu Âu đã cung cấp cho Ukraine các hệ thống phòng không hiện đại hơn để đối phó với các mối đe dọa mới như máy bay không người lái và tên lửa.
Việc phát triển các hệ thống phòng không tầm ngắn để phát hiện máy bay tầm thấp, như máy bay không người lái (UAV), đã trở thành trọng tâm chính của quân đội Trung Quốc.
Chính phủ Nhật Bản đang cân nhắc phát triển tên lửa dẫn đường có tầm bắn lên tới 3.000 km và sau đó triển khai chúng ở nhiều khu vực trên khắp đất nước.
Gói hỗ trợ an ninh thứ 26 mà Mỹ gửi cho Ukraine trong một năm qua sẽ bao gồm các tên lửa cho hệ thống phòng không NASAMS, loạt súng máy hạng nặng chống máy bay không người lái và nhiều vũ khí, khí tài khác.
Thương vụ mua drone do Iran sản xuất nếu thành hiện thực có thể đưa Serbia trở thành nhà điều hành máy bay không người lái quân sự lớn nhất ở Balkan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 21/11, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak thông báo nước này sẽ tiếp nhận các hệ thống phòng không Patriot từ Đức và dự kiến triển khai tại khu vực gần biên giới với Ukraine.
“Thực trạng binh sĩ xin nghỉ ốm, chăm con nhỏ, học hành khiến nhiều đơn vị chỉ đạt biên chế bằng 60% so với trên giấy tờ”, một nghị sĩ Đức cho biết.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tư lệnh Lực lượng tên lửa chiến lược Liên bang Nga (RVSN) - Thượng tướng Sergei Karakaev khẳng định các cuộc thử nghiệm tên lửa Sarmat đã được thực hiện thành công.
Israel đã triển khai vũ khí robot mới ở Bờ Tây trong bối cảnh căng thẳng với Palestine đang leo thang.
Giống như Nga và Iran đang nghiên cứu các hệ thống vũ khí của phương Tây bị thu giữ trong xung đột, phương Tây cũng làm điều tương tự với các vũ khí bị thu giữ của họ.
Hãng thông tấn Anadolu ngày 13/11 đưa tin Tây Ban Nha đã quyết định gia hạn việc triển khai hệ thống tên lửa phòng không Patriot ở Thổ Nhĩ Kỳ cho tới tháng 6/2023.
Cơ quan Phòng thủ tên lửa Israel ngày 10/11 cho biết đang phối hợp với Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ nhằm đối phó với nguy cơ bị tấn công bằng tên lửa siêu thanh trong tương lai.
Hãng tin bán chính thức Tasnim dẫn lời Tư lệnh Lực lượng Hàng không Vũ trụ thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) Amir Ali Hajizadeh cho biết nước này đã chế tạo được một tên lửa đạn đạo siêu âm.