Hệ thống phòng thủ THAAD của Mỹ đang đối mặt với thách thức chưa từng có từ tên lửa siêu vượt âm Oreshnik của Nga.
Dù phải hứng chịu làn sóng trừng phạt trong gần nửa thế kỷ, Iran vẫn thể hiện năng lực đáng gờm trong sản xuất, thiết kế và phát triển các phương tiện bay không người lái nội địa.
Sau khi Mỹ rút vũ khí hạt nhân khỏi Hàn Quốc năm 1991, Washington đã cam kết duy trì “chiếc ô hạt nhân” từ xa. Năm sau đó, Hàn Quốc và Triều Tiên đạt được thỏa thuận nhằm tránh chạy đua vũ trang hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên, mặc dù nó chưa bao giờ có hiệu lực.
Tên lửa tầm ngắn bay hơn 500 km, một khoảng cách mà chưa loại vũ khí nào của Thổ Nhĩ Kỳ đạt được.
Ấn Độ đặt mục tiêu sản xuất hơn 600.000 khẩu súng trường tấn công Kalashnikov cải tiến.
Ngày 16/10, Tư lệnh Lực lượng phòng không của quân đội Iran Alireza Sabahi-Fard cho biết đề án nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không Bavar-373 đã hoàn tất, theo đó tăng tầm bắn của hệ thống này lên 300km.
Một nhà ngoại giao Nga cho biết nước này không có ý định tiết lộ cho Belarus bí mật công nghệ để trang bị tên lửa hạt nhân trên máy bay chiến đấu.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, Bộ Quốc phòng Cộng hòa Séc ngày 11/10 thông báo bộ này đã ký hợp đồng nhận các xe tăng Leopard do Đức tài trợ.
Ngày 7/10, các quan chức Hàn Quốc thông báo Lực lượng Mỹ đồn trú tại nước này (USFK) đã bắt đầu bổ sung các cấu kiện cho hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) tại một tỉnh miền Nam nhằm hoàn thiện chương trình nâng cấp giúp cải thiện năng lực của hệ thống này.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko cho rằng sự hiện diện của vũ khí nguyên tử Mỹ ở Ba Lan có thể đe dọa trực tiếp đến quốc gia này.
Ngày 6/10, công ty Korean Air Lines của Hàn Quốc cho biết đã ký bản thỏa thuận hợp tác (MOA) với công ty Airbus Helicopters để phát triển máy bay trực thăng trinh sát không người lái cho quân đội Hàn Quốc.
Quan chức cấp cao phụ trách các vấn đề Nga, Ukraine và châu Âu của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết hệ thống tên lửa HIMARS mà Washington cấp cho Kiev có khả năng tấn công hầu hết các mục tiêu, bao gồm mục tiêu ở Crimea.
Ngày 3/10, Ấn Độ đã ra mắt lô trực thăng chiến đấu hạng nhẹ (LCH) lần đầu tiên được sản xuất trong nước.
Người phát ngôn quân đội Israel khẳng định hệ thống vũ khí này sẽ không bắn đạn thật mà chỉ phóng lựu đạn gây choáng và hơi cay.
Ngày 28/9, Hàn Quốc tổ chức buổi lễ đánh dấu chuyến bay đầu tiên của chiến đấu cơ KF-21 do nước này chế tạo.
Hôm 26/9, Không quân Mỹ cho biết máy bay tiếp dầu KC-46A Pegasus đã được phép thực hiện tất cả các nhiệm vụ tiếp nhiên liệu cho mọi loại máy bay trên thế giới, ngoại trừ cường kích A-10 Warthog.
Tàu khu trục tiên tiến nhất của Hải quân Mỹ đang thể hiện năng lực tàng hình ở tây Thái Bình Dương trong một sứ mệnh có thể tạo tiền đề để triển khai các tên lửa siêu vượt âm trong khu vực.
Ngày 27/9, giới chức Pháp cho biết tàu ngầm hạt nhân La Perle từng bị hư hại do vụ hỏa hoạn năm 2020 lại bị cháy trong lúc gần hoàn thành sửa chữa tại cảng Toulon ở Địa Trung Hải.
7 tháng sau xung đột nổ ra giữa Nga và Ukraine, những vũ khí mà phương Tây cung cấp đang có dấu hiệu hao mòn và cần sửa chữa.
RS-28 Sarmat được kỳ vọng trở thành trụ cột trong hoạt động răn đe chiến lược của Nga trong những thập kỷ tới.
Hãng thông tấn nhà nước Iran IRNA ngày 22/9 đưa tin nước này vừa công bố loại tên lửa đạn đạo tầm trung mới.