“Mặc dù là một căn bệnh nguy hiểm với hàng nghìn ca mắc mỗi năm và gây tử vong cho trẻ em, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có vaccine phòng bệnh này. Vaccine được xem là giải pháp căn cơ để giảm gánh nặng do bệnh tay chân miệng gây ra”.
Ngày 8/3, thông tin từ Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho biết, có 8 ca mắc mới và 5 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 7/3 của Bộ Y tế cho biết, trong ngày có 12 bệnh nhân khỏi bệnh, nâng tổng số được điều trị khỏi lên 10.614.802 ca. Cả nước còn 3 bệnh nhân nặng đang điều trị.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 2/3 của Bộ Y tế cho biết, có 11 ca mắc mới, tăng nhẹ so với hôm qua 2 ca; trong ngày có 6 bệnh nhân được điều trị khỏi; ca COVID-19 nặng tăng.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 1/3 của Bộ Y tế cho biết, có 9 ca mắc mới COVID-19, giảm nhẹ so với ngày trước đó; 8 ca khỏi và hai ca nặng phải thở ô xy.
Theo báo cáo mới nhất của Học viện Nhi khoa Mỹ (AAP) và Hiệp hội Bệnh viện Nhi đồng, gần 15,5 triệu trẻ em nước này đã mắc COVID-19 kể từ khi dịch bệnh bùng phát, trong đó có hơn 121.000 ca bệnh được ghi nhận trong 4 tuần vừa qua.
Campuchia mới đây đã xác nhận trường hợp tử vong do nhiễm cúm gia cầm. Trước tình hình đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các nước nêu cao cảnh giác.
Trước nguy cơ xâm nhập của cúm gia cầm A (H5N1) và các cúm gia cầm khác thông qua các hoạt động vận chuyển, kinh doanh gia cầm trái phép tại nhiều địa phương, nhằm chủ động ngăn chặn virus cúm gia cầm A (H5N1) và các chủng virus cúm gia cầm khác trên địa bàn, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa có công văn yêu cầu các sở, ngành liên quan và UBND quận, huyện, thành phố Thủ Đức tăng cường các hoạt động giám sát nhằm ngăn chặn dịch bệnh bùng phát và lây lan trên địa bàn.
Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh vừa có công văn khẩn gửi sở y tế 20 tỉnh, thành khu vực phía Nam đề nghị triển khai các biện pháp tăng cường giám sát, đề phòng cúm A (H5N1) xâm nhập.
Các chuyên gia hàng đầu thế giới về cúm đã nhóm họp trong tuần này để thảo luận về mối đe dọa của cúm gia cầm H5N1 đối với con người, trong bối cảnh dịch cúm đã dẫn tới lượng chim chết cao nhất từ trước đến nay trong những tháng gần đây.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 2/2 của Bộ Y tế cho biết có 12 ca mắc COVID-19; có 5 ca khỏi, 4 ca nặng phải thở ô xy và tiếp tục không có ca tử vong.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 22/2 của Bộ Y tế cho biết có 24 ca mắc COVID-19, tăng gấp gần 3 lần ngày trước đó. Trong ngày có 7 bệnh nhân khỏi và 5 bệnh nhân nặng đang điều trị.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 21/2 của Bộ Y tế cho biết có 9 ca mắc COVID-19, giảm nhẹ so với hôm qua. Trong ngày có 6 bệnh nhân khỏi bệnh, 6 ca nặng và tiếp tục không có ca tử vong. Như vậy đã hơn 50 ngày Việt Nam không có ca tử vong do COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, trong nghiên cứu mới đây mang tên “PERCEIVE” - do Viện Tim mạch và Tiểu đường Baker ở thành phố Melbourne và Viện Menzies ở thành phố Hobart của Australia thực hiện - các nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm các bài tập thể dục để giúp đẩy lùi các triệu chứng hậu COVID.
Cơ quan Quản lý và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) cho biết Hàn Quốc bắt đầu từ ngày 20/2 sẽ tiêm phòng vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ từ 6 tháng tuổi đến 4 tuổi đã đăng ký tiêm chủng từ ngày 30/1 vừa qua.
Bản tin tình hình dịch COVID-19 ngày 19/2 của Bộ Y tế cho biết, cả nước có 4 ca mắc COVID-19 thấp nhất trong gần 1 tháng qua. Trong ngày có 1 bệnh nhân khỏi; 5 bệnh nhân nặng đang điều trị.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 17/2 cho biết có 13 ca mắc mới, giảm nhẹ so với ngày trước đó; có 7 bệnh nhân nặng đang điều trị.
Ngày 17/2, theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 2 ổ dịch thủy đậu tại huyện Lắk và thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là dịch bệnh có nguy cơ lây lan nhanh nên khuyến cáo người dân chủ động phòng, chống.
Ngày 10/2, Tổ chức Thú y thế giới (WOAH) cho biết Tây Ban Nha đã phát hiện một trường hợp mắc bệnh não xốp ở bò (BSE), còn gọi là bệnh bò điên, ở vùng Galicia, Tây Bắc nước này.
Biến thể phụ mới của Omicron là Orthrus đã được phát hiện tại 67 quốc gia. Giới chức Trung Quốc, Mỹ, Anh cảnh báo đây có thể trở thành biến thể lây nhiễm chiếm ưu thế sau 3 năm COVID-19. Trong khi đó, các nhà nghiên cứu Đại học Bang Ohio cảnh báo khả năng trốn tránh kháng thể của Orthrus là “phi thường”.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 30/1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiếp tục đưa ra cảnh báo đại dịch COVID-19 là tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với sức khỏe cộng đồng, mức cảnh báo cao nhất của WHO. WHO đánh giá đại dịch COVID-19 có thể đang trong thời điểm chuyển tiếp, cần được theo dõi cẩn thận để giảm thiểu những hậu quả tiêu cực có thể xảy ra.