“Mặc dù là một căn bệnh nguy hiểm với hàng nghìn ca mắc mỗi năm và gây tử vong cho trẻ em, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có vaccine phòng bệnh này. Vaccine được xem là giải pháp căn cơ để giảm gánh nặng do bệnh tay chân miệng gây ra”.
Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y Đồng Nai, từ cuối năm 2022 đến nay, tình hình bệnh dại trên địa bàn Đồng Nai diễn biến phức tạp, tỉnh ghi nhận 1 người tử vong do bệnh dại (bị chó cắn) và 2 ổ dịch chó dại. Đây là điều bất thường, bởi trước đó, từ năm 2014 đến tháng 11/2022, ở Đồng Nai không xuất hiện bệnh dại trên người và động vật.
Cách đây 3 năm Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố COVID-19, căn bệnh do virus SARS-CoV-2 gây ra, là đại dịch toàn cầu. Sau 3 năm, những tín hiệu tích cực cho một cuộc sống bình thường mới đã xuất hiện nhờ những nỗ lực kiểm soát đại dịch ở nhiều quốc gia trên thế giới. Những “cơn sóng dữ” đã đi qua nhưng WHO vẫn quyết định duy trì cảnh báo ở cấp độ cao nhất trên toàn cầu với đại dịch này.
Mặc dù chữa bệnh lao kháng thuốc khá phức tạp, thuốc điều trị tốn kém gấp hàng chục lần so với bệnh lao thông thường, nhưng hiện thuốc điều trị lao kháng thuốc vẫn được cung cấp miễn phí. Mặt khác, Việt Nam đã áp dụng nhiều phác đồ điều trị mới nhất nên kết quả điều trị thành công lao kháng thuốc lên tới 70%, tốt hơn rất nhiều so với một số quốc gia khác.
Lao là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây tử vong hàng đầu thế giới. Với những nỗ lực của Chương trình chống lao Quốc gia, bệnh lao ở nước ta đã được kiểm soát và quản lý. Nhưng lao kháng thuốc gia tăng đang là nỗi lo của bệnh nhân cũng như bác sỹ khi điều trị căn bệnh này.
Sở Y tế tỉnh Bình Phước vừa có công văn yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, cùng các đơn vị, địa phương và các cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tăng cường giám sát phòng, chống dịch bệnh marburg.
Thông tin từ Bộ Y tế ngày 22/3 cho biết, Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương vừa ký văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tổ chức triển khai kế hoạch phòng, chống dịch năm 2023.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 21/3 cho biết có 11 ca mắc COVID-19 mới, tăng nhẹ so với ngày 20/3 và gấp gần 3 lần số người khỏi bệnh. Hiện có 5 bệnh nhân nặng đang thở ô xy.
Tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, từ đầu năm đến ngày 21/3, trên địa bàn thành phố ghi nhận 548 ca mắc thủy đậu, tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái (cùng kỳ năm 2022 có 4 ca).
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trên cả nước và các Viện Vệ sinh dịch tễ/Viện Pasteur về việc tăng cường giám sát, phòng, chống dịch bệnh Marburg.
Những ngày gần đây, các bệnh viện trên cả nước liên tục ghi nhận số trẻ nhập viện do cúm mùa gia tăng.
Ngày 17/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố đại dịch COVID-19 trong năm nay có thể suy yếu xuống mức chỉ còn gây nguy hiểm như cúm mùa.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 17/3 của Bộ Y tế cho biết, cả nước có 11 ca mắc mới, giảm 9 ca so với ngày trước đó. Trong ngày, có 6 bệnh nhân khỏi và 3 ca nặng đang điều trị.
Ngày 16/3, các cơ quan chức năng huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai cho biết đã có 237 học sinh trên địa bàn huyện phải nghỉ học với các triệu chứng ho, sốt, mệt mỏi.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 16/3 của Bộ Y tế cho biết, có 20 ca mắc mới, nhiều gấp hơn 3 lần bệnh nhân khỏi. Hiện có 5 bệnh nhân nặng đang điều trị, tăng gấp 5 lần so với ngày hôm qua.
Trước tình hình dịch cúm A (H5N1) trên gia cầm đã lây sang người gây tử vong tại Campuchia, để chủ động phòng chống dịch cúm gia cầm lây sang người, UBND thành phố Hà Nội yêu cầu UBND các quận, huyện, thị xã cũng như các sở ban ngành của Hà Nội cần tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình dịch bệnh trên đàn gia cầm, nhất là cần phải tuyên truyền sâu rộng đến người dân nắm bắt được thông tin, phòng tránh và xử lý kịp thời không để dịch bệnh lây sang người.
Theo Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế, ngày 15/3 có 25 ca mắc mới, tăng gấp hơn 3 lần hôm qua.
Theo Bộ Y tế, trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo. Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng phát triển, các đại dịch nói chung đang tăng dần tần suất xuất hiện.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho biết, trong ngày 14/3 có 8 ca mắc COVID-19. Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 11.527.054 ca mắc, đứng thứ 13/230 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca mắc/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 117/230 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 116.490 ca mắc).
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho biết, ngày 10/3 ghi nhận 14 ca mắc mới.
Bản tin phòng, chống dịch COVID-19 ngày 9/3 của Bộ Y tế cho biết có 18 ca COVID-19 mới, tăng 10 ca so với thống kê ngày 8/3; trong ngày chỉ có 2 bệnh nhân khỏi bệnh, còn 2 ca nặng đang điều trị.