Các cuộc xung đột nghiêm trọng và thay đổi chính trị đang định hình lại Trung Đông, gia tăng bất ổn trong khu vực.
Năm 2025 được dự báo sẽ là giai đoạn khó khăn chưa từng có với Ukraine khi phải đối mặt với áp lực kép: Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng với chính sách "hòa bình trong một ngày" và các lực lượng Nga đang nắm lợi thế trên chiến trường.
Hơn 100 cảnh sát mang theo lệnh bắt giữ trong tay nhưng cuối cùng vẫn không làm gì được Tổng thống Yoon Suk-yeol dù đã bao vây tư dinh của ông tới 6 tiếng đồng hồ trong ngày 3/1. Vậy chuyện gì có thể xảy ra tiếp theo?
Bờ Biển Ngà đã trở thành quốc gia thứ sáu trong danh sách ngày càng dài các nước châu Phi cắt đứt quan hệ quân sự với Pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhật báo Les Echos của Pháp dự báo năm 2025 sẽ chứng kiến cuộc chạy đua mới giữa các “đại gia” công nghệ trong lĩnh vực mới của trí tuệ nhân tạo (AI).
Một cuộc cạnh tranh gay gắt đang nổi lên ở Trung Đông giữa hai đối thủ cũ về tương lai của Syria.
Trong năm 2025, Israel tiếp tục phải đối diện với thách thức lớn đó là cuộc chiến tranh trên nhiều mặt trận, kéo dài từ năm 2024. Câu hỏi đặt ra là liệu tình hình sẽ có những bước ngoặt quan trọng hay sẽ tiếp tục leo thang căng thẳng?
Sau cuộc tấn công của Hamas vào Israel ngày 7/10/2023, chiến lược "vành đai lửa" của Iran đang đứng trước nguy cơ sụp đổ. Các lực lượng dân quân thân Tehran như Hamas, Hezbollah bị suy yếu, đồng minh Syria thay đổi chính quyền, trong khi chương trình hạt nhân bị đe dọa đã khiến tham vọng ở Trung Đông của Tehran bị lung lay.
Ấn Độ có thể vươn lên trở thành siêu cường thứ ba của thế giới, sánh ngang với Mỹ và Trung Quốc?
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, ngày 1/1/2025 đánh dấu tròn 3 năm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực và được thực thi.
Từ ngày 1/1/2025, Ba Lan đảm nhiệm vị trí Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU). Vácsava đã thể hiện mong muốn tận dụng cơ hội này để định hình chương trình nghị sự và tạo ảnh hưởng đáng kể đến các ưu tiên của liên minh. Ba Lan đang nắm trong tay những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước không chỉ có hoa hồng.
Liên bang Nga bắt đầu ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine từ ngày 1/1/2025 khi thỏa thuận quá cảnh 5 năm giữa hai nước hết hạn, đánh dấu sự kết thúc thời kỳ thống trị thị trường khí đốt châu Âu của Moskva (Moscow).
Iran đang đối mặt với những tác động chiến lược ở Syria, từ sự thay đổi chính quyền đến việc mất quyền kiểm soát các tuyến đường hậu cần quan trọng.
Những lựa chọn nhân sự táo bạo, cách tiếp cận mạnh mẽ với Trung Quốc, và thái độ thờ ơ với các tổ chức quốc tế hứa hẹn mang đến những thay đổi lớn, định hình lại vị thế toàn cầu của Mỹ vào năm 2025.
Khoảng thời gian giữa lúc phi công báo cáo về vụ va chạm với chim và lúc máy bay gặp nạn có thể là chìa khóa để giải mã một trong những thảm họa hàng không tồi tệ nhất thế giới trong nhiều năm qua.
Năm 2024 qua đi, để lại bức tranh an ninh lương thực toàn cầu với những gam màu tương phản sâu sắc.
Với nền kinh tế mạnh mẽ, vị trí chiến lược và chính sách đối ngoại linh hoạt, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đang nổi lên như một nhân tố quan trọng trong việc tái định hình trật tự toàn cầu.
Trẻ em bị bắt cóc tìm lại được nguồn gốc của mình, bệnh sốt rét bị xóa sổ ở Ai Cập, ốc sên cứu mùa màng, "cái khó ló cái khôn" của người dân Gaza hay tiếng nói của các nghệ sĩ châu Phi nằm trong số những câu chuyện đầy lạc quan, kết thúc một năm 2024 đầy biến động.
Ngành năng lượng thế giới vừa trải qua một năm 2024 ít sóng gió, bất chấp các cuộc xung đột vũ trang và cạnh tranh địa chính trị vẫn đang căng thẳng.
Lời xin lỗi của Điện Kremlin mà không nhận trách nhiệm về vụ bắn rơi máy bay đã làm phức tạp thêm nỗ lực của Azerbaijan và Kazakhstan nhằm duy trì mối quan hệ hữu nghị với Nga trong khi không tỏ ra yếu đuối trước công dân của mình và thế giới.
Tiểu đa phương (minilateralism) đang trải qua thời kỳ hoàng kim khi khái niệm Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương ra đời.