Các cuộc xung đột nghiêm trọng và thay đổi chính trị đang định hình lại Trung Đông, gia tăng bất ổn trong khu vực.
Châu Âu đang đối mặt với những thách thức kinh tế chưa từng có: Từ áp lực thương mại Mỹ, suy thoái năng suất đến khủng hoảng đổi mới, "lục địa già" có thể mất đi vị thế thịnh vượng vốn có.
Chuyển đổi năng lượng toàn cầu không còn là mục tiêu xa vời, khi những năm gần đây, các nước đều ý thức được tính cấp thiết của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, tăng cường các chính sách nhằm thiết lập nguồn cung năng lượng an toàn và bền vững.
Mỗi ngành mỗi cấp có nghĩa vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình để đất nước được an toàn, xã hội được phát triển, người dân được phồn vinh, đặc biệt là trong điều kiện khó khăn bủa vây trên mọi lĩnh vực, như tình hình nước Nga trong hơn hai năm qua.
Đề xuất của ông Trump xoay quanh một số trọng tâm: đàm phán trực tiếp giữa Nga và Ukraine, trừng phạt kinh tế có điều kiện, thành lập khu phi quân sự (DMZ), gìn giữ hòa bình và tái thiết kinh tế.
Trong khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất lần thứ 3 liên tiếp kể từ tháng 9 thì các ngân hàng trung ương lớn khác cũng hối hả họp cuối năm. Điều này cho thấy giới chức tại các nền kinh tế lớn trên thế giới đang nỗ lực chuẩn bị cho việc ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Công ty dự báo kinh tế toàn cầu Oxford Economics vừa đưa ra dự báo mới nhất cho thấy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao hơn so với nhóm 6 nền kinh tế lớn nhất Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN-6) trong những năm tới.
Sự hợp tác này không chỉ nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia của mỗi bên mà còn định hình một giai đoạn mới cho khu vực Trung Đông, với trọng tâm là sự ổn định và chủ quyền của Syria.
Thế giới bước qua năm 2024 với những nỗ lực đầy hy vọng về kinh tế xanh.
Chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria sụp đổ đã mở ra một mặt trận mới cho cuộc cạnh tranh địa chính trị ở Trung Đông.
Lực lượng đối lập vẫn đang ăn mừng chiến thắng khi đã lật đổ được Chính quyền của ông Bashar al-Assad. Tuy nhiên khi nhìn vào thực tại và trong quá khứ, những vấn đề sắc tộc, tôn giáo vẫn được xem là trở lại lớn nhất cho nền hòa bình lâu dài của Syria.
Quân đội Nhân dân Việt Nam được coi là một trong những đội quân lớn nhất và siêu việt nhất trên thế giới. Đây là khẳng định mà nhà báo, nhà văn Cuba Luis Manuel Arce Isaac, phóng viên chiến trường tại Việt Nam, Lào, Campuchia và Nicaragua đưa ra trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại La Habana nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024).
Sự sụp đổ của chính quyền Assad được cho là đòn giáng mạnh vào chính sách đối ngoại và uy tín của Nga. Trong số những tổn thất tiềm tàng của họ có viễn cảnh Moskva phải chấp nhận mất căn cứ hải quân duy nhất ở nước ngoài, nằm tại cảng Tartus bên bờ biển Địa Trung Hải.
Chính trường Đức ghi nhận những diễn biến mới với việc Quốc hội liên bang bỏ phiếu tín nhiệm đối với chính phủ thiểu số theo đề nghị của Thủ tướng Đức Olaf Scholz. Kết quả không nằm ngoài dự đoán, chính phủ liên minh ba đảng (Dân chủ Xã hội - SPD, đảng Xanh và Dân chủ Tự do – FPD) đã không có được số phiếu ủng hộ quá bán và Thủ tướng Scholz phải yêu cầu Tổng thống Frank-Walter Steinmeier giải tán quốc hội để tổ chức bầu cử sớm vào ngày 23/2/2025 tới, tức là sớm khoảng 9 tháng so với kế hoạch.
Từ NATO, Ukraine, Trung Đông đến các vấn đề thương mại toàn cầu, những tuyên bố và động thái của ông Trump đều đang tái định hình bức tranh địa chính trị, buộc các quốc gia phải thích nghi để chuẩn bị cho một tương lai khó đoán định.
Ai có thể dự đoán rằng sau gần 14 năm nội chiến và 5 năm bế tắc, chính quyền Bashar al-Assad ở Syria sẽ sụp đổ chỉ trong một tuần? Với sự ra đi của ông Assad, câu hỏi cấp bách hiện nay là chính quyền mới cần làm gì để đảm bảo tương lai hòa bình cho đất nước.
“Sau khi trải qua một năm 2023 khó khăn, kinh tế Việt Nam năm 2024 đang có những dấu hiệu phục hồi tích cực” – đây là một trong những nhận định của Giáo sư Chu Hoàng Long, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chính sách Việt Nam tại Đại học Quốc gia Australia, Phó Chủ tịch Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Australia – trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Sydney.
Thế giới năm 2024 tiếp tục chứng kiến nhiều biến động, rủi ro địa chính trị tăng cao, thiên tai và hàng loạt cuộc xung đột tại nhiều điểm nóng trở thành rào cản đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các số liệu cho thấy nền kinh tế toàn cầu về tổng thể đã thể hiện khả năng phục hồi ấn tượng và có nhiều tín hiệu lạc quan.
Trong bối cảnh các nhóm đối lập Syria và chính quyền Damascus tham gia đàm phán về tương lai chính trị, mối quan hệ kinh tế và quân sự giữa Syria và Nga dường như vẫn sẽ tiếp tục, bất chấp kết quả thảo luận.
Nepal đang nỗ lực duy trì độc lập kinh tế và chính trị trong bối cảnh áp lực địa chính trị ngày càng gia tăng.
Mặc dù Israel tuyên bố các cuộc tấn công vào Syria nhằm ngăn chặn vũ khí rơi vào tay các nhóm khủng bố, nhưng thực tế lại có thể làm Syria suy yếu, điều này lại tạo ra mối đe dọa lớn hơn cho an ninh của Israel.