Các cuộc xung đột nghiêm trọng và thay đổi chính trị đang định hình lại Trung Đông, gia tăng bất ổn trong khu vực.
Trang eco-business.com của Singapore ngày 26/12 có bài viết nhận định Luật Điện lực sửa đổi, có hiệu lực từ năm 2024, đã thúc đẩy tâm lý lạc quan trong lĩnh vực năng lượng tái tạo của Việt Nam.
Năm 2025 có thể chứng kiến một trật tự thế giới hoàn toàn mới khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trở lại nắm quyền, trong khi các quốc gia Nam toàn cầu đang nỗ lực thách thức sự thống trị của phương Tây thông qua các sáng kiến đa phương và công cụ pháp lý quốc tế.
Sau khi hàng loạt tên lửa từ Yemen bắn vào Israel, Thủ tướng Benjamin Netanyahu cảnh cáo Houthi sẽ gặp chung số phận như Hamas và Hezbollah. Tuy nhiên, tính đến nay, ngay cả sau nhiều chiến dịch của Mỹ và đồng minh, Houthi vẫn chưa chịu “thương tích nặng”.
Giới chuyên gia đánh giá về tác động với Moskva, Tripoli và nhiều bên khác nếu Nga tái triển khai lực lượng quân sự từ Syria đến Libya.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đang lên kế hoạch cho chuyến thăm quan trọng tới Syria. Phái đoàn do ông dẫn đâu dự kiến bao gồm các bộ trưởng phụ trách kinh tế và đầu tư. Vậy Lợi ích lâu dài về an ninh, chính trị và kinh tế của Thổ Nhĩ Kỳ đối với quốc gia láng giềng phía Nam này là gì?
Sự sụp đổ của chính quyền Assad ở Syria đã tạo ra sự biến động lớn trong quan hệ giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ. Diễn biến này không chỉ ảnh hưởng đến cục diện tại Syria mà còn tác động sâu rộng đến mối quan hệ quốc tế của cả hai bên.
Ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ với những kế hoạch táo bạo về thuế quan, nhập cư và đối ngoại. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo những chính sách này có thể gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế Mỹ và vai trò lãnh đạo toàn cầu của Washington.
Áp lực lớn đã buộc tân Thủ tướng François Bayrou phải sớm ra mắt chính phủ mới trước kỳ nghỉ Giáng sinh, bất chấp thất bại trong việc tìm kiếm một thỏa thuận “không kiến nghị bỏ phiếu bất tín nhiệm” như mong muốn của Tổng thống Emmanuel Macron. Vậy là nước Pháp đã khép lại một năm 2024 đầy sóng gió và bước vào năm mới với viễn cảnh bất ổn chính trị hiện hữu.
Suốt cả năm 2024, quân đội Ukraine đã ở thế bị động, mất lãnh thổ vào tay quân đội Nga đang tiến công không ngừng ở các mặt trận phía đông, nam và bắc. Tình hình tại các mặt trận này hiện ra sao khi cuộc chiến chuẩn bị bước sang năm 2025?
Hôm 22/12, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã gây bất ngờ khi tuyên bố chính quyền mới của ông sẽ cố gắng giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama.
Các quốc gia châu Phi muốn xây dựng quan hệ đối tác với nhiều đối tác khác nhau, chẳng hạn như Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ và UAE, thoát khỏi mối quan hệ lịch sử từng ràng buộc họ với châu Âu.
Lãnh đạo Syria không phải là bên duy nhất định hình tương lai của đất nước mà điều này còn đến từ khu vực lãnh thổ vùng biên – nơi đang bị Israel và Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát một phần.
Năm 2024 đã chứng kiến giai đoạn căng thẳng, thậm chí thù địch trên bán đảo Triều Tiên, khi quan hệ giữa Bình Nhưỡng và Seoul được đánh giá xuống mức thấp nhất kể từ khi xảy ra Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953), với hàng loạt động thái chạy đua quân sự và những tuyên bố cứng rắn từ cả hai phía.
Theo trang News.az, Armenia đang đứng trước một quyết định mang tính chiến lược khi cân nhắc rời khỏi Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO).
Cuộc chiến ở Ukraine đã trở thành ưu tiên hàng đầu, khiến Nga phải điều chỉnh các cam kết quân sự ở Syria. Mặc dù vẫn duy trì sự hiện diện tại các căn cứ quân sự quan trọng, nhưng khả năng tồn tại lâu dài của chúng đang bị đặt dấu hỏi.
Mối quan hệ giữa Israel và Thổ Nhĩ Kỳ đang đứng trước những thay đổi lớn khi sự sụp đổ của chính quyền Assad tại Syria mở ra cả cơ hội và thách thức. Trong bối cảnh Trung Đông đầy biến động, hai quốc gia đồng minh của Mỹ này không chỉ đối mặt với căng thẳng, mà còn cạnh tranh ảnh hưởng để định hình tương lai khu vực.
Các vấn đề như thuế quan và sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc sẽ tiếp tục là những điểm nóng trong quan hệ Mỹ - Trung.
Vụ sáp nhập tiềm năng giữa Honda và Nissan đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ như BYD (Trung Quốc), Tesla (Mỹ).
Những tính toán sai lầm và tình trạng thiếu tin tưởng, thiếu hiểu biết lẫn nhau có thể kéo theo "cuộc chạy đua vũ trang về trí tuệ nhân tạo (AI)". Và khi đó, AI có thể gây ra mối đe dọa to lớn đối với hòa bình và an ninh quốc tế, khi các quốc gia cố gắng phát triển các hệ thống AI tiên tiến hơn mà không có đủ cơ chế giám sát và kiểm soát. Đây là những cảnh báo được đưa ra tại phiên họp đặc biệt của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) ngày 19/12, đánh giá những cơ hội và thách thức của công nghệ này đối với hòa bình và an ninh toàn cầu.
Sự sụp đổ của chính quyền Assad mở ra cơ hội hiếm có cho Mỹ thiết lập lại cán cân quyền lực tại Trung Đông. Mỹ có thể buộc Nga lựa chọn giữa thỏa thuận ở Ukraine hoặc mất căn cứ chiến lược tại Syria.