Ngày 13/11, Công ty Điện lực Tohoku của Nhật Bản đã khởi động lại lò phản ứng hạt nhân số 2 Nhà máy điện hạt nhân Onagawa từng bị hư hại nghiêm trọng trong thảm họa động đất và sóng thần Fukushima năm 2011.
Theo một phân tích mới về hình ảnh vệ tinh và tài liệu của chính phủ Trung Quốc, Bắc Kinh đã xây dựng một lò phản ứng hạt nhân nguyên mẫu trên đất liền cho tàu chiến mặt nước cỡ lớn.
Ngày 7/11, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) - đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 cho biết đã thu hồi thành công một lượng nhỏ nhiên liệu tan chảy từ lò phản ứng số 2, vốn bị hư hại trong thảm họa động đất và sóng thần xảy ra ở Đông Bắc Nhật Bản hồi tháng 3/2011.
Ngày 5/11, các kỹ thuật viên đã kiểm tra mức độ bức xạ của mảnh vỡ bên trong lò phản ứng bị hư hại tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản sau khi lần đầu tiên được robot thu hồi kể từ khi nhà máy này bị sóng thần tấn công vào năm 2011.
Lò phản ứng số 2 của nhà máy điện hạt nhân Onagawa thuộc tỉnh Miyagi, Đông Bắc Nhật Bản đã tạm ngừng hoạt động để kiểm tra, chỉ vài ngày sau khi tái khởi động lần đầu tiên kể từ khi bị hư hại do thảm họa động đất sóng thần năm 2011.
Lần đầu tiên một lò phản ứng hạt nhân từng chịu ảnh hưởng của thảm họa động đất, sóng thần tại miền Đông Bắc Nhật Bản năm 2011 được tái khởi động.
Ngày 16/10, Cơ quan quản lý hạt nhân (NRA) của Nhật Bản đã cho phép lò phản ứng hạt nhân số 1 tại nhà máy điện hạt nhân Takahama ở miền Trung nước này tiếp tục hoạt động. Đây là lò phản ứng đầu tiên tại nước này được phép hoạt động lâu hơn 50 năm.
Google vừa ký kết một thỏa thuận mua điện từ các lò phản ứng hạt nhân mini do startup Kairos Power xây dựng để cung cấp năng lượng cho hoạt động trí tuệ nhân tạo (AI).
Hơn 30 quốc gia đang cùng nhau phát triển lò phản ứng thử nghiệm tổng hợp hạt nhân, giống như cách Mặt Trời và các vì sao phát ra ánh sáng.
Ủy ban An toàn và An ninh hạt nhân Hàn Quốc (NSSC) ngày 12/9 đã cấp giấy phép xây dựng hai lò phản ứng hạt nhân mới ở khu vực bờ biển phía Đông của nước này, gần 10 năm sau khi đơn xin cấp phép được nộp.
Ngày 10/9, công ty điện lực Tokyo (TEPCO) thông báo tái khởi động nỗ lực thu hồi một lượng nhỏ nhiên liệu nóng chảy từ một trong số các lò phản ứng hạt nhân bị hư hại thuộc nhà máy điện hạt nhân Fukushima Số 1. Trước đó, hoạt động thử nghiệm lần đầu tiên trong tháng 8 đã tạm dừng lo lỗi quy trình lắp đặt.
Mỹ cần một lượng uranium làm giàu lớn nhằm cung cấp năng lượng cho thế hệ lò phản ứng hạt nhân tiếp theo của Mỹ — các nhà máy điện mô-đun nhỏ, dễ xây dựng và tiết kiệm chi phí.
Động thái này nhằm đối phó với tình trạng khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng, đặc biệt là trong mùa Đông được dự đoán là khắc nghiệt nhất trong lịch sử.
Hãng thông tấn Kyodo ngày 22/8 đưa tin, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) - đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật Bản - thông báo đã phải tạm dừng hoạt động thử nghiệm thu hồi mảnh vỡ chứa thanh nhiên liệu nóng chảy từ một trong 3 lò phản ứng của nhà máy này.
Ngày 19/8, công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị quản lý nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật Bản, thông báo từ ngày 22/8 sẽ thử nghiệm thu hồi mảnh vỡ chứa thanh nhiên liệu nóng chảy từ một trong ba lò phản ứng của nhà máy này.
Chính phủ Séc đã gây ngạc nhiên khi chọn công ty của Hàn Quốc để xây dựng ít nhất hai lò phản ứng hạt nhân mới, vượt qua EDF của Pháp trong cuộc đấu thầu. Quyết định này đánh dấu một bước ngoặt trong chiến lược năng lượng của Séc, dự kiến khởi công vào năm 2029 và hoàn thành vào năm 2036.
Việc lựa chọn lò phản ứng thay thế Metsamor sẽ quyết định sự độc lập và đa dạng hóa nguồn năng lượng của Armenia, có thể hướng tới phương Tây hoặc tiếp tục phụ thuộc vào Nga. Điều đó cũng sẽ có ảnh hưởng lớn đến quan hệ ngoại giao và kinh tế của nước này trong tương lai.
Hiện nay, hợp tác giữa Việt Nam và LB Nga trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử tiếp tục được duy trì và thúc đẩy mạnh mẽ. Liên bang Nga đang hỗ trợ Việt Nam thực hiện Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu mới công suất 10 MW cũng như hoạt động hợp tác đào tạo nguồn nhân lực.
Israel không công khai thừa nhận việc sở hữu vũ khí hạt nhân, trong khi SIPRI dự đoán nước này có khoảng 90 đầu đạn hạt nhân.
Các phi hành gia sống trên Mặt Trăng sẽ cần rất nhiều năng lượng, nhưng họ không thể mang theo nguồn cung nhiên liệu bên mình. Thế hệ lò phản ứng hạt nhân thu nhỏ mới có thể là giải pháp tuyệt vời trước thách thức này.