Tags:

Bảo tồn nguồn gen

  • Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

    Phát triển 3 loài thực vật quý tại Pù Luông

    Nhằm đánh giá hiện trạng phân bố, xác định mối đe dọa và xây dựng kế hoạch bảo tồn nguồn gen các loài thực vật quý hiếm, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông triển khai dự án “Điều tra đánh giá hiện trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn 3 loài thực vật quý, hiếm: trai lý, đỉnh tùng và trà hoa trái mỏng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2021 - 2024)”.

  • Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao, nằm dưới chân núi Lơ Pang, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) là nơi còn lưu giữ được rừng gỗ trắc - một loài gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

  • 'Mặc giáp' cho sâm Ngọc Linh

    'Mặc giáp' cho sâm Ngọc Linh

    Sau 50 năm từ khi dược sỹ Đào Kim Long tìm ra sâm Ngọc Linh, đến nay việc bảo tồn nguồn gen quý của sâm Ngọc Linh đã hoàn thành. Hiện, tỉnh Kon Tum đang từng bước biến ước mơ đưa Quốc bảo sâm Ngọc Linh thành quốc kế dân sinh, trở thành thương hiệu quốc tế. Tuy nhiên, để đưa ước mơ trên thành sự thật, các cấp chính quyền trong tỉnh cần có nhiều giải pháp thích hợp.

  • Phát triển sâm Lai Châu trở thành cây dược liệu chủ lực

    Phát triển sâm Lai Châu trở thành cây dược liệu chủ lực

    Chiều 18/10, tỉnh Lai Châu tổ chức Hội thảo khoa học “Sâm Lai Châu - Tiềm năng và định hướng phát triển” để các nhà khoa học và đơn vị đầu tư liên kết, chung tay bảo tồn nguồn gen, sản xuất, khai thác bền vững và chế biến có hiệu quả sản phẩm sâm Lai Châu.

  • Nhân giống thành công 7.600 cây rau Sắng quý

    Nhân giống thành công 7.600 cây rau Sắng quý

    Với mục tiêu bảo tồn nguồn gen nguyên trạng và nâng cao nhận thức cho 1.700 người dân sống trong vùng lõi và vùng đệm về việc bảo tồn đa dạng sinh học của tự nhiên, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bến En đã thực hiện thành công Dự án khoa học “Bảo tồn và phát triển loài rau Sắng (Melientha suavis Pierre) quý tại Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2017-2020)”.

  • Giữ nét đẹp hoang sơ của Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén

    Giữ nét đẹp hoang sơ của Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén

    Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) nổi tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, mang đậm nét hoang sơ. Nơi đây còn lưu giữ nhiều loài động, thực vật quý, hiếm có giá trị về nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen và giáo dục môi trường. Vì vậy, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được coi là nhiệm vụ hàng đầu của Ban Quản lý rừng đặc dụng, Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén.

  • Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài 2: Quy hoạch để bảo tồn

    Bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen - Bài 2: Quy hoạch để bảo tồn

    Việt Nam đã thực hiện bảo tồn nguồn gen nhưng rất tản mạn, đến giai đoạn năm 1987-2010, đã hình thành hệ thống lưu giữ bảo tồn quỹ gen theo chức năng của các bộ, ngành, nhưng chưa đặt vấn đề xây dựng và bảo tồn quỹ gen tại các địa phương.

  • Quy định về bảo tồn nguồn gen giống cây trồng

    Quy định về bảo tồn nguồn gen giống cây trồng

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 94/2019/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Trồng trọt về giống cây trồng và canh tác.

  • Bảo tồn, nâng cao giá trị cây chè shan tuyết ở Hoàng Su Phì

    Bảo tồn, nâng cao giá trị cây chè shan tuyết ở Hoàng Su Phì

    Cây chè shan tuyết cổ thụ được công nhận là cây di sản Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo tồn nguồn gen quý, góp phần nâng cao giá trị, từ đó tăng thu nhập cho người dân.

  • Bảo tồn nguồn gen nấm Linh chi Vườn Quốc gia Phước Bình

    Bảo tồn nguồn gen nấm Linh chi Vườn Quốc gia Phước Bình

    Để bảo tồn thành công nguồn gen các loại nấm Linh chi quý, đồng thời mở ra mô hình phát triển kinh tế mới từ cây nấm Linh chi cho người dân, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phước Bình (Ninh Thuận) đang phối hợp với các cơ quan khoa học nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen này.

  • Bảo tồn nguồn gen vật nuôi bản địa quý hiếm

    Bảo tồn nguồn gen vật nuôi bản địa quý hiếm

    Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi Thanh Hóa vừa thực hiện thành công Đề tài khoa học “Xây dựng vùng nuôi, bảo tồn nguồn gen bò vàng Thanh Hóa (giai đoạn 2015-2018)”.

  • Bảo tồn nguồn gen thuần chủng Gà Đông Cảo

    Bảo tồn nguồn gen thuần chủng Gà Đông Cảo

    Nhằm bảo tồn giống gà Đông Cảo thuần chủng, xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu (Hưng Yên) vừa hoàn thành đợt bình tuyển gà Đông Cảo lần thứ nhất xuân 2015.

  • Bảo tồn nguồn gen quý của Việt Nam - Bài cuối: Bảo tồn gen gắn với phát triển kinh tế

    Bảo tồn nguồn gen quý của Việt Nam - Bài cuối: Bảo tồn gen gắn với phát triển kinh tế

    Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, các nguồn gen cây trồng, vật nuôi quý hiếm ở nước ta đang có sự hao hụt cần bảo tồn. Tuy nhiên, việc bảo tồn phải gắn với phát triển kinh tế để nâng cao đời sống cho người dân.

  • Ngăn ngừa “chảy máu” cây quý vùng biên

    Ngăn ngừa “chảy máu” cây quý vùng biên

    Vấn đề bảo tồn nguồn gen cây trồng quý hiếm không chỉ đặt ra với những giống cây ăn quả như đã đề cập ở các kì trước mà còn đặt ra với những cây thuốc quý khu vực miền núi phía Bắc. Đây là địa bàn hiểm trở, dân trí thấp nên công tác bảo tồn gặp vô vàn khó khăn.

  • Quảng Bình: Cần sớm bảo tồn nguồn gen giống lợn Khùa

    Quảng Bình: Cần sớm bảo tồn nguồn gen giống lợn Khùa

    Giống lợn Khùa của người dân tộc thiểu số phân bố dọc dãy Trường Sơn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có thịt thơm ngon, tỷ lệ nạc cao, thịt mỡ ăn giòn, chắc. Khả năng chống chọi với bệnh tật của giống lợn này cũng cao hơn hẳn so với các giống lợn nhà.