Tags:

Cây trồng biến đổi gen

  • Cơ hội nào cho lúa mỳ biến đổi gen

    Cơ hội nào cho lúa mỳ biến đổi gen

    Gần như tất cả các giống ngô và đậu tương ở các nước xuất khẩu lớn nhất thế giới đều sử dụng các giống cây trồng biến đổi gen, nhưng áp dụng công nghệ sinh học cho lúa mỳ - một loại cây lương thực chính của con người - lại không phải là lựa chọn phổ biến. Sự gián đoạn gần đây trong nguồn cung lúa mỳ toàn cầu do xung đột Nga-Ukraine đã làm gia tăng các cuộc tranh luận về lúa mỳ biến đổi gen.

  • Ấn Độ tiếp tục cấp phép thương mại cây trồng biến đổi gen sau 20 năm

    Ấn Độ tiếp tục cấp phép thương mại cây trồng biến đổi gen sau 20 năm

    Sau 20 năm, Ấn Độ tiếp tục cấp phép canh tác thương mại cây trồng biến đổi gen (BĐG) đối với bông và cải mù tạt.

  • Kenya chính thức dỡ bỏ lệnh cấm đối với cây trồng biến đổi gen sau 10 năm

    Kenya chính thức dỡ bỏ lệnh cấm đối với cây trồng biến đổi gen sau 10 năm

    Ngày 3/10 vừa qua, Nội các Kenya, đứng đầu là Tổng thống William Ruto, đã thông báo dỡ bỏ lệnh cấm đối với các giống cây trồng và cho phép nhập khẩu thực phẩm, thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc từ thực vật biến đổi gen (BĐG) tại Kenya sau 10 năm.

  • Nghiên cứu mới nhất về đóng góp nổi bật của cây trồng BĐG đối với nông nghiệp bền vững 

    Nghiên cứu mới nhất về đóng góp nổi bật của cây trồng BĐG đối với nông nghiệp bền vững 

    Cuối tháng 8 vừa qua, Tiến sỹ Graham Brookes thuộc Viện nghiên cứu PG Economic (Vương Quốc Anh) đã công bố nghiên cứu về tác động của việc sử dụng cây trồng biến đổi gen (BĐG) ở cấp độ thu nhập nông hộ và sản xuất nông nghiệp từ năm 1996-2020.

  • Thêm 10 sự kiện biến đổi gen sử dụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi được EU cấp phép

    Thêm 10 sự kiện biến đổi gen sử dụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi được EU cấp phép

    Ủy ban châu Âu (EC) vừa cấp phép cho 7 sự kiện cây trồng biến đổi gen (BĐG), bao gồm 3 ngô, 2 đậu nành, 1 cải dầu và 1 bông; đồng thời tiếp tục gia hạn giấy phép cho 3 sự kiện khác bao gồm 2 cho ngô và 1 cải dầu dùng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.

  • Monsanto dính bê bối truyền thông

    Monsanto dính bê bối truyền thông

    Ngày 12/5, tập đoàn dược phẩm danh tiếng Bayer của Đức đã chính thức xin lỗi sau khi công ty con Monsanto bị cáo buộc thuê một công ty PR lập danh sách các chính trị gia, nhà khoa học, nhà báo và quan điểm của họ về thuốc trừ sâu và cây trồng biến đổi gen để có thể gây tác động.

  • Vì sao chưa khuyến khích nông dân trồng ngô biến đổi gen?

    Vì sao chưa khuyến khích nông dân trồng ngô biến đổi gen?

    Hiện chỉ có cây ngô là loại cây trồng biến đổi gen được thương mại hóa ở Việt Nam tuy nhiên, tốc độ phát triển ngô biến đổi gen ra ngoài sản xuất vẫn đang hạn chế.

  • Các nhà khoa học ủng hộ cây trồng biến đổi gen

    Các nhà khoa học ủng hộ cây trồng biến đổi gen

    Hơn 100 học giả đạt giải Nobel vừa cùng ký vào bức thư ngỏ kêu gọi tổ chức Greenpeace (Hoà bình xanh) thay đổi quan điểm phản đối thực phẩm biến đổi gen.

  • Mỹ khẳng định cây trồng biến đổi gen an toàn

    Mỹ khẳng định cây trồng biến đổi gen an toàn

    Không có bằng chứng nào cho thấy thực phẩm được làm từ các nguyên liệu hoặc có thành phần từ cây trồng biến đổi gen thiếu an toàn hơn so với thực phẩm không biến đổi gen.

  • Tác động tích cực về kinh tế và môi trường

    Tác động tích cực về kinh tế và môi trường

    Cây trồng biến đổi gen (BĐG) tiếp tục cho thấy các tác động tích cực về kinh tế và môi trường, đang giúp cho nông dân, đặc biệt nông dân ở các nước đang phát triển tăng năng suất cây trồng trong khi sử dụng nguồn lực canh tác ít hơn.

  • Cây trồng biến đổi gen - Còn nhiều ý kiến trái chiều

    Cây trồng biến đổi gen - Còn nhiều ý kiến trái chiều

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chính thức cho phép trồng bốn giống ngô biến đổi gen làm thực phẩm cho người và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam. Nhưng cho đến lúc này, trong giới khoa học Việt Nam vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn trước khi các giống ngô BĐG được đưa vào trồng đại trà.

  • Cây  trồng biến đổi gen không còn là "ngáo ộp"

    Cây trồng biến đổi gen không còn là "ngáo ộp"

    Ngày 26/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) và Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã phối hợp tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Vai trò và tác động của truyền thông trong tiến tình ứng dụng cây trồng biến đổi gen tại Việt Nam”.

  • Tác động của thức ăn chăn nuôi biến đổi gen đối với động vật

    Tác động của thức ăn chăn nuôi biến đổi gen đối với động vật

    Không có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy cây trồng biến đổi gen gây tác động tiêu cực đối với sức khỏe vật nuôi. Nghiên cứu này một lần nữa khẳng định tính an toàn của cây trồng biến đổi gen khi được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi.

  • Lộ trình cho cây biến đổi gen

    Lộ trình cho cây biến đổi gen

    Cây trồng biến đổi gen (BĐG) đang nổi lên như một giải pháp giúp tăng năng suất cây trồng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia nông nghiệp, Việt Nam cần có lộ trình phù hợp trong việc đưa cây trồng BĐG vào trồng đại trà.

  •  “Triển vọng toàn cầu của cây trồng biến đổi gen năm 2013”.

    “Triển vọng toàn cầu của cây trồng biến đổi gen năm 2013”.

    Ngày 20/2, tại Hà Nội, Cơ quan dịch vụ quốc tế về khuyến khích ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp (ISAAA) phối hợp với Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, đã tổ chức hội nghị “Triển vọng toàn cầu của cây trồng biến đổi gen năm 2013”.

  • Gần 100 tỉ USD thu được nhờ ứng dụng cây trồng biến đổi gen trên toàn cầu

    Gần 100 tỉ USD thu được nhờ ứng dụng cây trồng biến đổi gen trên toàn cầu

    Trong vòng 16 năm kể từ khi được thương mại hoá rộng rãi, cây trồng chuyển gen (còn gọi là cây trồng GM, cây trồng biến đổi gen, cây trồng công nghệ sinh học) đã đem lại lợi ích kinh tế rất lớn cho nông dân, cũng như có tác động tích cực đối với môi trường tại các quốc gia ...

  • Nhiều tiềm năng phát triển cây trồng biến đổi gen

    Nhiều tiềm năng phát triển cây trồng biến đổi gen

    Ứng dụng công nghệ sinh học vào canh tác nông nghiệp là xu hướng chung của thế giới. Theo khuyến cáo của các chuyên gia nông nghiệp, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng trong việc phát triển cây trồng công nghệ sinh học/cây biến đổi gen.

  • Cây trồng biến đổi gen: Không được phép vội vàng

    Cây trồng biến đổi gen: Không được phép vội vàng

    Kết quả khảo nghiệm một số giống ngô biến đổi gen cho thấy những tín hiệu bước đầu tích cực. Tuy nhiên, việc ứng dụng những thành tựu khoa học về cây trồng biến đổi gen cũng là thách thức với Việt Nam. Vì thế, cần khảo nghiệm kỹ càng hơn, không nên vội vàng quyết định đưa vào sản xuất.

  • Cây trồng biến đổi gen: Không thể “đi tắt”

    Cây trồng biến đổi gen: Không thể “đi tắt”

    Sáng 5/10, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức tọa đàm: “Phát triển cây trồng biến đổi gen tại Việt Nam” với sự tham gia của nhiều chuyên gia hàng đầu về sinh học, cây trồng.

  • Sẽ sớm trồng đại trà cây trồng biến đổi gen

    Dự kiến, từ năm 2012, Việt Nam sẽ đưa cây trồng biến đổi gen (BĐG) vào sản xuất đại trà. Đó là thông tin được Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bùi Bá Bổng cho biết sáng qua (16/8), tại Hà Nội trong Hội thảo “Phát triển chiến lược tiếp cận cho hệ thống...