Tags:

Cơtu

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Cơ Tu (Quảng Nam)

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào Cơ Tu (Quảng Nam)

    Tây Giang (Quảng Nam) có hơn 14 dân tộc sinh sống, trong đó người Cơtu chiếm hơn 95% dân số. Cộng đồng người Cơ Tu bảo tồn khá nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của dân tộc, nhất là nhà làng (Gươl).

  • Sống lại nghề dệt thổ cẩm kết cườm độc đáo của người Cơtu

    Sống lại nghề dệt thổ cẩm kết cườm độc đáo của người Cơtu

    Với sự hỗ trợ của các chuyên gia Tổ chức Cứu trợ Phát triển Quốc tế Nhật Bản (FIDR), đồng bào Cơtu ở huyện miền núi Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) đã khôi phục được nghề dệt thổ cẩm truyền thống với nhiều nét đặc sắc, vừa bảo tồn văn hóa vừa phát triển kinh tế một cách bền vững.

  • Người Cơtu làm du lịch cộng đồng

    Người Cơtu làm du lịch cộng đồng

    Một vài năm trước, bà con trong thôn Pà Rông, xã Ta Bhing, huyện Nam Giang, Quảng Nam không thể tưởng tượng được rằng những sinh hoạt đời thường hàng ngày trong gia đình mình như giã gạo, làm nương, đặt bẫy, đan lát, dệt vải, nấu ăn, múa hát... lại có ngày đem lại nguồn thu nhập đáng kể.

  • 'Săn tìm kho báu' cùng người Cơtu ở miền tây Quảng Nam

    'Săn tìm kho báu' cùng người Cơtu ở miền tây Quảng Nam

    Được đánh thức niềm tự hào về giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc mình, những người Cơtu ở Nam Giang, một huyện miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam, đã chủ động tham gia mô hình du lịch cộng đồng, vừa nhằm phát triển kinh tế, vừa giới thiệu và bảo tồn “kho báu” ngàn đời của cha ông.

  • Đồng bào Cơtu vượt đói nghèo

    Đồng bào Cơtu vượt đói nghèo

    Ngược dòng sông Hương thơ mộng chảy qua kinh thành Huế, chúng tôi đến huyện miền núi Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên - Huế) để được chứng kiến những đổi thay của đồng bào Cơtu nơi đây sau 2 năm thực hiện Chỉ thị 40 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tín dụng chính sách.

  • Rộn ràng hội buôn Pơr’ning

    Rộn ràng hội buôn Pơr’ning

    Theo quan niệm của người Cơtu, khi thóc ngô đã chất đầy nhà, đàn heo gà nuôi đã đủ béo, người Cơtu lại cùng nhau tổ chức ngày hội buôn làng, tận tâm báo cáo với Giàng (thần linh) về vụ mùa vừa thu hoạch xong.

  • Mô hình trồng lúa nước đầu tiên của đồng bào Cơtu thôn Pàpăng cho hiệu quả cao

    Mô hình trồng lúa nước thuộc Dự án phát triển cộng đồng cho sinh kế bền vững (gọi tắt là CHF) được triển khai để hỗ trợ đồng bào Cơtu tại thôn Pàpăng, xã Tàpơ, huyện Nam Giang (Quảng Nam).

  • Người giữ “nhạc rừng” giữa đại ngàn Trường Sơn

    Người giữ “nhạc rừng” giữa đại ngàn Trường Sơn

    Sinh ra đã phải gánh chịu nỗi đau quá lớn khi bị liệt đôi chân nhưng Hôi Coi đã vượt qua được mặc cảm, tự ti và tự đấu tranh chiến thắng bản thân để trở thành một nghệ nhân nổi tiếng của dân tộc Cơtu giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.

  • Nhà  cười: Hồn xưa nay đâu?

    Nhà cười: Hồn xưa nay đâu?

    Những nghệ sĩ người Cơtu không sống bằng nghề, họ không bao giờ bán mua hoặc trao đổi tác phẩm. Để dâng lên thần linh, những tác phẩm chọn lọc sẽ được tập trung về nhà gươl. Đó là tài sản chung của cộng đồng.