Tags:

Cần kiệm liêm chính

  • Bản lĩnh, đổi mới, sáng tạo, hội nhập nhìn từ Quy định 144-QĐ/TW - Bài 1: Động lực phát triển

    Bản lĩnh, đổi mới, sáng tạo, hội nhập nhìn từ Quy định 144-QĐ/TW - Bài 1: Động lực phát triển

    Cách đây 55 năm, trong Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn Dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hai lần nhắc đến cụm từ “đạo đức cách mạng” và căn dặn: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”. Điều này cho thấy đạo đức cách mạng được người sáng lập và rèn luyện Đảng ta đặc biệt quan tâm.

  • Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người dân cả nước thương tiếc nhà lãnh đạo tài năng, đức độ

    Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Người dân cả nước thương tiếc nhà lãnh đạo tài năng, đức độ

    Tình cảm của cán bộ, đảng viên và nhân dân cả nước đối với người lãnh đạo cao nhất của Đảng rất sâu nặng, nghĩa tình. Thật đau buồn, thương tiếc khi phải tiễn đưa Tổng Bí thư về nơi an nghỉ cuối cùng. Người dân Việt Nam sẽ luôn ghi nhớ hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - tấm gương sáng về đạo đức cách mạng “cần, kiệm, liêm, chính”, một đời vì nước, vì dân.

  • Chống tham nhũng là kiên quyết cắt bỏ những 'cành cây sâu mọt'

    Chống tham nhũng là kiên quyết cắt bỏ những 'cành cây sâu mọt'

    Đảng Cộng sản Việt Nam được nhân dân tin yêu gọi là “Đảng ta”. Bởi lợi ích, mục tiêu của Đảng là “lợi ích của dân tộc, của Tổ quốc”. Các đảng viên phải luôn lấy phụng sự Tổ quốc, phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân làm lý tưởng phấn đấu. Càng là cán bộ cấp cao, lại càng cần giữ gìn phẩm cách, cần, kiệm, liêm, chính.

  • 'Cần, kiệm, liêm, chính' theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    'Cần, kiệm, liêm, chính' theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng lỗi lạc, một lãnh tụ thiên tài, nhưng đồng thời cũng là một người rất gần gũi với nhân dân. Đức tính “Cần, kiệm, liêm, chính” là một thực hành nổi bật và xuyên suốt cuộc đời Bác.

  • Ngành Tài chính phấn đấu xứng đáng với 8 chữ vàng 'cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư'

    Ngành Tài chính phấn đấu xứng đáng với 8 chữ vàng 'cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư'

    Ngày 6/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác tài chính - ngân sách Nhà nước năm 2021, triển khai nhiệm vụ tài chính - ngân sách Nhà nước năm 2022 do Bộ Tài chính chủ trì.

  • 'Cần Kiệm Liêm Chính' theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    'Cần Kiệm Liêm Chính' theo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Sinh thời, khi đề cập đến đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ, đảng viên, phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính” thường được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến nhiều nhất. Trong Di chúc để lại, một lần nữa Bác nhấn mạnh: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư”. Lời dạy ấy của Bác cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị nhân văn và tính thời sự, có ý nghĩa thiết thực đối với mỗi cán bộ, đảng viên.

  • Từ Sơn - tự hào quê hương của Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo

    Từ Sơn - tự hào quê hương của Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo

    Từ Sơn, Bắc Ninh - vùng đất “địa linh nhân kiệt” gắn với tên tuổi nhiều nhân vật kiệt xuất ở những thời kỳ lịch sử khác nhau của dân tộc. Một trong những người con tiêu biểu của quê hương Từ Sơn là Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo. Ông là tấm gương mẫu mực về ý chí kiên cường, tinh thần tiên phong quả cảm, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.

  • Lan tỏa phong trào làm theo tấm gương cần kiệm của Bác 

    Lan tỏa phong trào làm theo tấm gương cần kiệm của Bác 

    Chủ tịch Hồ Chí Minh - người ghi dấu ấn vào lòng dân và trái tim nhân loại vì “cả cuộc đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân”, cả cuộc đời Bác “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”.

  • Toàn văn bài phát biểu nhậm chức của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc

    Toàn văn bài phát biểu nhậm chức của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc

    Phát biểu trước Quốc hội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Hôm nay, dưới lá cờ đỏ sao vàng, tôi xin hứa trước Quốc hội và nhân dân cả nước, sẽ không ngừng tu dưỡng đạo đức, phẩm chất, tận tâm, tận lực, trách nhiệm, cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư; thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước được Hiến pháp và pháp luật quy định.

  • Quyết tâm diệt 'giặc ở trong lòng'

    Quyết tâm diệt 'giặc ở trong lòng'

    Trong Di chúc để lại cho muôn đời sau, khi nói về Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: "mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư".

  • Nêu gương để Đảng mạnh, dân tin

    Nêu gương để Đảng mạnh, dân tin

    Mối quan tâm hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong xây dựng Đảng là về đạo đức. Người căn dặn: "Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đày tớ thật trung thành của nhân dân".

  • Đảng viên trẻ tiên phong 'cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư' theo lời dạy của Bác

    Đảng viên trẻ tiên phong 'cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư' theo lời dạy của Bác

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan tâm và luôn dành những tình cảm yêu thương, ân cần, quan tâm, chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ, cán bộ, đảng viên trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước.

  • Đồng chí Đỗ Mười: Tấm gương sáng về Cần - Kiệm - Liêm - Chính - Chí công vô tư

    Đồng chí Đỗ Mười: Tấm gương sáng về Cần - Kiệm - Liêm - Chính - Chí công vô tư

    Tổng Bí thư Đỗ Mười trút hơi thở cuối cùng vào hồi 23 giờ 12 phút ngày 1/10/2018 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, trong sự tiếc thương và kính trọng của cán bộ, đảng viên, thầy thuốc, đặc biệt là người thân trong gia đình.

  • Nhớ đồng chí Nguyễn Văn Linh

    Nhớ đồng chí Nguyễn Văn Linh

    Suốt cả cuộc đời, đồng chí Nguyễn Văn Linh lặng lẽ, kiên trì rèn luyện mình theo những phẩm chất đạo đức trong sáng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.

  • Giáo sư Nguyễn Văn Huyên với nền giáo dục, văn hóa đất nước

    Giáo sư Nguyễn Văn Huyên với nền giáo dục, văn hóa đất nước

    Ngày 19/10/1975, nhà bác học, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên, người đã gắn bó cả đời với sự nghiệp khoa học và giáo dục nước nhà, đã vĩnh biệt chúng ta. Ông là một tấm gương sáng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư.