Trong bối cảnh hiện tại, đây có thể là cơ hội để cứu châu Âu khỏi việc trượt vào "vực thẳm tài chính".
Tổng thống mới đắc cử của Argentina Javier Milei cho rằng việc sử dụng đồng đô la Mỹ (USD) có thể giải cứu nền kinh tế đang gặp khó khăn của nước này.
Chương trình kích thích khổng lồ của Bắc Kinh đã giúp phương Tây phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Tuy nhiên, lần này, quá trình phục hồi sau COVID-19 của Trung Quốc được dự báo khó có thể ngăn chặn suy thoái toàn cầu.
Thay đổi chiến lược để “sống chung an toàn với COVID-19” cũng như mô hình sản xuất, kinh doanh linh hoạt, an toàn trong điều kiện mới là giải pháp để cứu nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp vực dậy, hồi sinh. Báo Tin tức đăng tải ý kiến một số chuyên gia kinh tế xung quanh vấn đề này:
Tin tức về ngành công nghiệp cần sa của Thái Lan đang trở nên nóng hơn bao giờ hết khi những người ủng hộ đề xuất sản xuất và bán các mặt hàng làm từ cần sa, bao gồm sô cô la cho đến bánh quy và dầu thuốc, nhằm cứu nền kinh tế Đông Nam Á vốn bị thiệt hại nặng nề trong dịch COVID-19.
Bộ trưởng Tài chính Indonesia Sri Mulyani Indrawati nhấn mạnh rằng phục hồi kinh tế không nên chỉ phụ thuộc vào chi tiêu của chính phủ vì nguồn tiền này sẽ không đủ để bù đắp cho hoạt động kinh tế đang chậm lại do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong bối cảnh thâm hụt ngân sách năm 2020 đạt mức cao kỷ lục.
Các công ty nhỏ cũng như nhiều loại doanh nghiệp khác đều chịu tác động mạnh từ dịch COVID-19. Tuy nhiên, nhờ khả năng linh hoạt, các công ty nhỏ có thể là “động cơ mini” thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu.
Thị trường chứng khoán thế giới phần lớn đi lên trong phiên 21/7 cùng với đồng euro trong bối cảnh các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được sự đồng thuận về kế hoạch giải cứu nền kinh tế mang tính lịch sử.
Không chỉ cướp đi sinh mạng của hơn 576.000 người tính đến ngày 14/7, đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 còn khiến nền kinh tế thế giới biến động và đẩy hàng trăm triệu người đứng trước nguy cơ mất kế sinh nhai. Các chính phủ đang phải căng mình để cứu nền kinh tế và giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động.
Ngày 4/5, Bộ Tài chính Mỹ thông báo sẽ thực hiện khoản vay kỷ lục, trị giá 2.999 tỷ USD, trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 6 tới, để cấp vốn cho các chương trình cứu trợ trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 hoành hành tại quốc gia này.
Malaysia ngày 27/3 đã công bố “gói kích cầu kinh tế lấy con người làm trung tâm", trị giá 250 tỷ ringgit (58,28 tỷ USD). Đây là gói cứu trợ thứ hai được chính phủ quốc gia Đông Nam Á này đưa ra trong vòng 1 tháng nhằm hạn chế tác động về kinh tế do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC - Ngân hàng trung ương) ngày 2/2 thông báo sẽ "bơm" 1,2 nghìn tỷ Nhân dân tệ (tương đương 173,8 tỷ USD) vào các thị trường, trong bối cảnh quốc gia này đang trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng virus Corona mới (2019 nCoV).
Cựu Bộ trưởng Tài chính Nga Alexei Kudrin cho rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có những quyết định sáng suốt và kịp thời để vực dậy nền kinh tế Nga trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Các nghiệp đoàn của Argentina đã làm tê liệt đất nước bởi một cuộc đình công kéo dài 24 giờ trong ngày 25/6 nhằm phản đối thỏa thuận giữa chính phủ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) giải cứu nền kinh tế nước này.
Ngân hàng Trung ương Nga đã tăng mạnh lãi suất cơ bản thêm 6,5 điểm phần trăm - từ 10,5% lên 17%/năm- nhằm "hạn chế các rủi ro phá giá và lạm phát đang gia tăng gần đây".
Tân Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah el-Sisi tuyên bố sẽ hiến một nửa lương và tài sản cho nhà nước, đồng thời kêu gọi người dân có những hành động "hy sinh tương tự" để cứu nền kinh tế quốc gia.
Quốc đảo Cyprus và Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận giải cứu nền kinh tế nhỏ bé đang đứng bên bờ vực phá sản này.
“Phải xác định giải quyết nợ xấu là cứu nền kinh tế, chứ không phải chỉ là cứu ngân hàng, hay cứu doanh nghiệp (DN), cứu bất động sản (BĐS)”. Ông Trần Hoàng Ngân (ảnh), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nêu quan điểm với báo giới về nợ xấu.
Báo "Thế giới Chủ nhật" của Đức ra ngày 3/6 đưa tin, lãnh đạo 4 thể chế chủ chốt của Liên minh châu Âu (EU) đang soạn thảo "kế hoạch tổng thể" nhằm kéo Khu vực đồng euro ra khỏi cuộc khủng hoảng nợ đang tàn phá nền kinh tế khu vực này nói riêng, EU nói chung...
Trong một động thái bất ngờ, hôm 30/11, các ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới, gồm Khu vực đồng euro (Eurozone), Canađa, Anh, Nhật Bản, Mỹ và Thụy Sĩ, đã đồng ý phối hợp để cứu nền kinh tế châu Âu.