Tại vùng biên giới Tây Bắc của Việt Nam có một dân tộc thiểu số được Văn bản số 1208 năm 2015 của Ủy ban Dân tộc đưa vào danh sách 16 dân tộc thiểu số thuộc nhóm rất ít người.
Với việc lồng ghép các chương trình, đề án của Trung ương và của tỉnh, đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc đặc biệt khó khăn nói chung và dân tộc Mảng nói riêng trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã khởi sắc.
Dân tộc Mảng là một trong những dân tộc rất ít người ở Lai Châu. Riêng huyện Nậm Nhùn có hơn 650 hộ người Mảng với hơn 3.100 nhân khẩu, chiếm 11% dân số của huyện.
Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ để bảo tồn, phát triển dân tộc Mảng nhưng chưa có chuyển biến mạnh mẽ. Xác định yếu tố con người là quan trọng, thời gian tới tỉnh Lai Châu chú trọng công tác đào tạo, nâng cao dân trí và quy hoạch tạo nguồn cán bộ người Mảng.
Từ một dân tộc nghèo đói, lạc hậu, người Mảng đã được Đảng và Nhà nước, chính quyền các cấp quan tâm làm nhà đại đoàn kết, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất nên giờ đây đã ổn canh ổn cư, đời sống từng bước được nâng lên.
Để từng bước nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Mảng, một trong những nhiệm vụ quan trọng là củng cố tổ chức Đảng, chính quyền các xã có người Mảng đang còn thiếu và yếu, nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo, chỉ đạo. Đồng thời, Đảng bộ huyện và các xã chú trọng công tác bồi dưỡng, kết nạp đảng viên là con em dân tộc địa phương và thành lập chi bộ tại các bản có người Mảng sinh sống.
Đồng bào dân tộc Mảng chỉ có ở tỉnh Lai Châu; đây là một trong những dân tộc ít người, đặc biệt khó khăn đang được bảo tồn cấp Nhà nước.
Dân tộc Mảng ở tỉnh Lai Châu, là một trong những dân tộc ít người đã góp phần phát triển vùng Tây Bắc. Trong quá trình hình thành và phát triển, người Mảng đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm quý báu trong sản xuất, ứng xử với thiên nhiên... thể hiện dưới hình thức thơ ca dân gian.
Đồng bào Mảng là một trong những cư dân sinh sống lâu đời ở vùng Tây Bắc nước ta, có dân số khoảng 3.700 người.
Từ khi Cách mạng thành công, dân tộc La Hủ đã được quan tâm, phát triển, đặc biệt là từ khi có Đề án “Phát triển kinh tế, xã hội các dân tộc Mảng, La Hủ và Cống" ở tỉnh Lai Châu.
Bản Nậm Củm, xã Bum Nưa, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu có 26 hộ là dân tộc Mảng, với 173 nhân khẩu, thì có đến 36 người nghiện, trong đó 10 người đã được đưa đi cai nghiện tập trung.
Tục xăm cằm là một trong những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mảng. Hình xăm trên cằm mỗi người không chỉ thể hiện sự trưởng thành của người đó, mà còn thể hiện quan niệm tâm linh của dân tộc Mảng.
Tổng nguồn vốn thực hiện đề án “Phát triển kinh tế vùng các dân tộc Mảng, Cống, Cờ Lao và La Hủ” giai đoạn 2011 - 2020 là 1.042 tỷ đồng, nhưng đến cuối năm 2013, các tỉnh thụ hưởng mới được phân bổ hơn 73 tỷ đồng, trong khi có quá nhiều hạng mục phải đầu tư, hỗ trợ.
Người Mảng cư trú chủ yếu ở tỉnh Lai Châu với gần 4.000 nhân khẩu. Xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu được xem là vùng đất tổ của dân tộc Mảng.
Đã 4 năm kể từ khi Quyết định 1672/QĐ-TTg ngày 26/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc Mảng, La Hủ... nhưng những địa phương nơi 4 dân tộc rất ít người này sinh sống vẫn chưa có nhiều chuyển biến tích cực...
Tuổi thọ trung bình thấp, sự hiểu biết và sức khỏe của người dân không cao - đó là biểu hiện sự già hóa dân số của dân tộc Mảng, đặt ra câu hỏi tộc người Mảng sẽ như thế nào trong khi vốn dĩ dân tộc này đã được xếp vào dân tộc thiểu số ít người đang được bảo tồn cấp Nhà nước.