Sau cuộc hội đàm ngày 7/6 với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết nước này chưa hoàn toàn từ bỏ ý định xây dựng tuyến đường ống dẫn khí đốt "Dòng chảy phương Nam" và "Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ".
Theo truyền thông Bulgaria, trong vài tuần tới Nga sẽ tiếp tục xây dựng đường ống "Dòng chảy phương Nam".
Hơn 10 tháng trước, ngày 1/12/2014, Tổng thống Vladimir Putin khiến cả thế giới bất ngờ khi tuyên bố Nga từ bỏ dự án đường ống “Dòng chảy phương Nam” dẫn khí đốt tới châu Âu qua Bulgaria, thay thế vào đó là “Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ”.
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã nhất trí sơ bộ về tuyến đường ống khí đốt "Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ" theo dự kiến. Đây là dự án mà Moskva hy vọng sẽ thay thế dự án "Dòng chảy phương Nam" đã bị hủy bỏ.
Dù quan chức Nga có tuyên bố việc dừng Dòng chảy phương Nam là một tổn thất đối với châu Âu, các chuyên gia năng lượng nhìn nhận dự án mới của Nga ít có tính khả thi.
Việc Moskva quyết định ngừng dự án xây dựng đường ống "Dòng chảy phương Nam", với mục đích bơm trực tiếp khí đốt của Nga tới châu Âu bỏ qua các nước trung chuyển, hoàn toàn là vì các lý do pháp lý.
Theo Hãng tin ANSA, Nga có thể sẽ bồi thường cho Serbia vì những thiệt hại mà nước này phải hứng chịu do việc Moskva đơn phương ngừng dự án đường ống khí đốt “Dòng chảy phương Nam”.
Báo "Vedomosti" ngày 8/12 dẫn một nguồn thạo tin trong Bộ Năng lượng Nga cho biết dù đã tuyên bố ngừng xây dựng, Chính phủ Nga vẫn chưa ra lệnh hủy hiệp định liên chính phủ với các nước tham gia dự án đường ống dẫn khí đốt "Dòng chảy phương Nam".
Nếu dự án xây dựng tuyến đường ống dẫn khí đốt "Dòng chảy phương Nam" không được thực hiện thì không những Serbia, mà Nga và Liên minh châu Âu (EU) đều chịu thiệt hại nặng nề.
Tập đoàn Gazprom của Nga tuyên bố không có ý định trở lại với dự án đường ống dẫn khí đốt "Dòng chảy phương Nam" do quyết định khó lường của các quan chức châu Âu.
Ngay sau khi Nga quyết định dừng dự án đường ống dẫn khí đốt "Dòng chảy phương Nam", các nước liên quan đã có những phản ứng khác nhau.
Việc Nga từ bỏ dự án dẫn khí đốt "Dòng chảy phương Nam" đã gây tranh cãi cả trong Liên minh châu Âu (EU) lẫn các quốc gia liên quan khác. Mỹ hài lòng trước quyết định này bởi châu Âu đã bắt đầu thoát ra khỏi "vòng kim cô" khí đốt của Nga.
Ukraine - điểm trung chuyển khí đốt quan trọng của Nga tới châu Âu, đã hoan nghênh việc Moskva ngừng dự án "Dòng chảy phương Nam".
Việc sản xuất đường ống cung cấp cho dự án vẫn đang được tiếp tục tiến hành tại Đức.
Việc đội vốn ở mức độ lớn là nguyên nhân đưa đến việc Moskva cho ngừng dự án "Dòng chảy phương Nam" - một quyết định khiến có kẻ được và người mất.
Bulgaria đã phủ nhận trách nhiệm liên quan đến quyết định của Nga về việc ngừng dự án đường ống "Dòng chảy Phương Nam" dẫn khí đốt từ Nga sang châu Âu trị giá nhiều tỷ USD.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố ngừng thực hiện dự án xây dựng đường ống "Dòng chảy phương Nam" dẫn khí đốt từ Nga sang Trung và Nam Âu qua Biển Đen.
Thủ tướng Hungary đã khẳng định lập trường ủng hộ dự án Dòng chảy phương Nam ngay sau khi Quốc hội thông qua quyết định xây dựng hệ thống đường ống dẫn khí đốt của Nga, bất chấp phản đối của EU.
Nga tuyên bố dự án đường ống dẫn khí đốt "Dòng chảy phương Nam" cần được xây dựng đúng kế hoạch, đồng thời kêu gọi Uỷ ban châu Âu (EC) lựa chọn cách tiếp cận hợp lý trong vấn đề này mà không xuất phát từ những động cơ chính trị.
Chính phủ Bulgaria tuyên bố việc nước này ký kết thỏa thuận tham gia dự án khí đốt "Dòng chảy phương Nam" không vi phạm các quy định của Liên minh châu Âu (EU).