Ngày 14/10, UBND huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam đã công bố dịch bệnh lợn tai xanh trên địa bàn xã Nhân Thịnh.
Tính đến thời điểm này, tại tỉnh Hà Tĩnh, dịch bệnh tai xanh ở lợn đã xuất hiện tại 4 xã thuộc huyện Cẩm Xuyên là Cẩm Thăng, Cẩm Dương, Cẩm Nam và Cẩm Phúc, cùng với xã Thạch Bình của thành phố Hà Tĩnh.
Thời gian qua mưa lớn, kèm theo lũ lụt đã tạo điều kiện cho các loại vi rút, vi khuẩn phát triển trên đàn gia súc. Tại thôn Tiến Hưng, xã Cẩm Nam, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh đã xảy ra dịch bệnh tai xanh trên đàn lợn.
Tại nhiều hộ chăn nuôi lợn xã Thạch Long huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), lợn có biểu hiện nóng, ho, khó thở và bỏ ăn.
Chi cục Thú y tỉnh Cao Bằng cho biết, sau hơn 1 tháng triển khai quyết liệt nhiều biện pháp khoanh vùng dập dịch, tiêm phòng, kiểm soát vận chuyển gia súc, đến nay tỉnh Cao Bằng đã khống chế được dịch bệnh tai xanh ở lợn.
Ngày 13/6, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ra Quyết định số 672 công bố hết dịch tai xanh ở lợn trên địa bàn thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành kể từ ngày 12/6/2013.
Ngày 15/4, ông Ninh Văn Hiểu, Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Nam Định cho biết: UBND tỉnh Nam Định đã ra quyết định công bố dịch tai xanh trên đàn lợn tại hai huyện Trực Ninh và Xuân Trường.
Đến nay trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã có 6 xã của ba huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà và Nghi Xuân xuất hiện dịch tai xanh ở lợn và gần 800 con buộc phải tiêu hủy.
Theo báo cáo của Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tính đến ngày 25/2, dịch lợn tai xanh đã xuất hiện tại 3 tỉnh là Quảng Nam và Long An và Quảng Trị.
Hai tuần qua, mặc dù không có thêm tỉnh nào xuất hiện dịch tai xanh nhưng tại các địa phương có dịch cũ đã tiếp tục phát sinh ổ dịch mới và dịch tiếp tục lây lan nhanh, do nhiều địa phương chậm công bố chính sách hỗ trợ.
Đến thời điểm này Nam Định đã hết dịch tai xanh trên đàn lợn ở địa bàn các xã: Yên Khánh, Yên Hồng, Yên Chính và thị trấn Lâm huyện Ý Yên.
Dịch tai xanh bùng phát, giá các sản phẩm chăn nuôi trên thị trường xuống mạnh khiến người chăn nuôi nhiều địa phương đành bỏ trống chuồng và giảm đàn để hạn chế thua lỗ.
Trong 6 tháng đầu năm, tại 11 tỉnh, thành phố có 33.778 con lợn bị mắc bệnh tai xanh, trong đó phải tiêu hủy 21.708 con. Hiện nay, cả nước vẫn còn 7 tỉnh có dịch tai xanh.
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm và lở mồm long móng chiều qua (29/5), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, Bộ NN&PTNT đã cấp cho các địa phương 175.000 liều vắcxin tai xanh để tiêm phòng bao vây ổ dịch.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, hiện nay có 5 tỉnh còn dịch tai xanh là Điện Biên, Lai Châu, Quảng Ninh, Bắc Ninh và Hòa Bình.
Ngày 10/5, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội cho biết: Tại thôn Đồng Miễu, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ đã xuất hiện ổ dịch tai xanh trên đàn lợn của 8 hộ chăn nuôi với hơn 90 con lợn nái và lợn bột có biểu hiện bệnh.
“Dịch tai xanh trên đàn lợn ở nước ta hiện nay có những diễn biến bất thường và có nguy cơ tiếp tục lây lan rộng ở miền Bắc”- Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) Diệp Kỉnh Tần nhận định tại cuộc họp của Ban chỉ đạo quốc gia về công tác phòng chống dịch cúm gia cầm...
Tỉnh Điện Biên đã công bố dịch tai xanh bùng phát trên gia súc tại huyện Điện Biên. Trong khi thịt lợn bị người tiêu dùng tẩy chay, ế ẩm thì các loại thực phẩm khác như thịt bò, cá... tăng giá đến chóng mặt.
Dịch cúm gia cầm thời gian qua không lây lan rộng mà chỉ là những ổ dịch nhỏ lẻ. Dịch tai xanh và lở mồm long móng được khống chế kịp thời. Tuy nhiên, điều đáng lo là vẫn còn tâm lý chủ quan, coi thường dịch của một số địa phương.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã có gần 300 con lợn của 14 hộ gia đình tại huyện Điện Bàn bị nhiễm bệnh; tại huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, dịch bùng phát trở lại và đang diễn biến phức tạp