Tags:

Giá trị sản phẩm

  • Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Chế biến sâu nâng tầm giá trị sản phẩm OCOP

    Xác định mục tiêu nâng cao giá trị, đưa sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vươn xa, cạnh tranh trên thị trường, từ đó gia tăng thu nhập, phát triển kinh tế địa phương, thời gian qua, các chủ thể đã không ngừng nghiên cứu, sáng tạo, đầu tư chế biến sâu, đa dạng hóa các sản phẩm.

  • Nâng cao chất lượng, mẫu mã để tăng giá trị sản phẩm OCOP

    Nâng cao chất lượng, mẫu mã để tăng giá trị sản phẩm OCOP

    Thực hiện Chương trình mỗi Xã một sản phẩm (OCOP), những năm qua, cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, các cấp, ngành, các chủ thể của sản phẩm OCOP của tỉnh Bạc Liêu ngày càng quan tâm xây dựng mẫu mã, bao bì. Nhờ vậy, sản phẩm OCOP của tỉnh ngày càng khẳng định được giá trị thương hiệu và chất lượng trên thị trường, được người tiêu cùng tín nhiệm, xuất khẩu sang nhiều nước.

  • Triển vọng từ mô hình nuôi lợn lấy thịt từ thức ăn có bổ sung nguyên liệu chè xanh Thái Nguyên

    Triển vọng từ mô hình nuôi lợn lấy thịt từ thức ăn có bổ sung nguyên liệu chè xanh Thái Nguyên

    Xuất phát từ mong muốn khai thác tối đa lợi thế vùng chè, đồng thời nâng cao giá trị sản phẩm thịt lợn, tỉnh Thái Nguyên đã tiên phong nghiên cứu và ứng dụng đề tài khoa học: "Nghiên cứu, xây dựng quy trình chăn nuôi lợn lấy thịt từ thức ăn tự nhiên có bổ sung nguyên liệu chè xanh Thái Nguyên".

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh hiện có hơn 5.000 ha diện tích canh tác lúa, tập trung ở các huyện ngoại thành. Hiện nay, Thành phố đang phát triển và hình thành vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ, nhằm giúp nâng cao giá trị sản phẩm cho nông dân, với quy mô ban đầu là hơn 220 ha tại huyện Bình Chánh.

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh phát triển vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ

    TP Hồ Chí Minh hiện có hơn 5.000 ha diện tích canh tác lúa, tập trung ở các huyện ngoại thành. Hiện nay, TP Hồ Chí Minh đang phát triển và hình thành vùng sản xuất lúa, gạo ST25 hữu cơ, nhằm giúp nâng cao giá trị sản phẩm cho nông dân, với quy mô ban đầu là hơn 220 ha tại huyện Bình Chánh.

  • Việt Nam hướng đến đảm bảo an ninh năng lượng, giảm phát thải để thu hút đầu tư

    Việt Nam hướng đến đảm bảo an ninh năng lượng, giảm phát thải để thu hút đầu tư

    Theo các chuyên gia kinh tế, khi Việt Nam quan tâm đến giảm phát thải sẽ giúp gia tăng giá trị sản phẩm, thu hút các nhà đầu tư, từ đó đảm bảo vị thế cạnh tranh và tăng thuận lợi trong xuất khẩu lương thực, thực phẩm.

  • Ngân hàng tiếp sức cho sản phẩm OCOP

    Ngân hàng tiếp sức cho sản phẩm OCOP

    “Mỗi xã một sản phẩm OCOP” là Chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực, gia tăng giá trị sản phẩm. Một số ngân hàng thương mại (NHTM) đang nỗ lực làm “bà đỡ” của nhiều sản phẩm OCOP.

  • Xây dựng mã số vùng trồng cho sản phẩm nông sản chủ lực

    Xây dựng mã số vùng trồng cho sản phẩm nông sản chủ lực

    Với định hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với dịch vụ hậu cần để xuất khẩu, tỉnh Gia Lai đang đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng cho các sản phẩm nông sản chủ lực. Nhờ nỗ lực này, chất lượng nông sản được nâng cao, giá trị sản phẩm tăng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất khẩu nông sản.

  • Tăng hiệu quả kinh tế từ trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP

    Tăng hiệu quả kinh tế từ trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP

    Nhận thấy tiềm năng và giá trị kinh tế cao từ cây sầu riêng, nông dân ở Gia Lai, đặc biệt là cộng đồng đồng bào thiểu số Jrai đã mạnh dạn chuyển hướng sang trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm hướng đến xây dựng thương hiệu nông sản của địa phương.

  • Quảng bá, tôn vinh giá trị sản phẩm lúa - rươi hữu cơ

    Quảng bá, tôn vinh giá trị sản phẩm lúa - rươi hữu cơ

    Ngày 12/6, tại xã An Thanh, Ủy ban nhân dân huyện Tứ Kỳ và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương đã tổ chức Lễ hội lúa rươi hữu cơ huyện Tứ Kỳ năm 2024 nhằm giới thiệu, tôn vinh giá trị sản phẩm lúa - rươi hữu cơ. Từ đó, nâng cao giá trị, mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ và quảng bá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của tỉnh.

  • Sở hữu trí tuệ - công cụ bảo vệ, phát triển giá trị sản phẩm

    Sở hữu trí tuệ - công cụ bảo vệ, phát triển giá trị sản phẩm

    Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 đã đề ra mục tiêu về gia tăng cả về số lượng và chất lượng các tài sản trí tuệ mới của cá nhân, tổ chức Việt Nam.

  • Thúc đẩy liên kết, phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm

    Thúc đẩy liên kết, phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm

    Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2024 với chủ đề “Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm” được Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức sáng 11/4. Diễn đàn thu hút 100 hợp tác xã tiêu biểu, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý.

  • Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2024: Phát triển bền vững chuỗi giá trị

    Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2024: Phát triển bền vững chuỗi giá trị

    Trong khuôn khổ Tháng hành động vì hợp tác xã năm 2024, sáng 11/4, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2024 với chủ đề “Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm”. Tới dự diễn đàn có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cùng đại diện các bộ, ngành, doanh nghiệp, hợp tác xã.

  • Cơ hội mới với nông dân trồng cà phê và hồ tiêu ở Đắk Lắk

    Cơ hội mới với nông dân trồng cà phê và hồ tiêu ở Đắk Lắk

    Nối tiếp sự tăng trưởng từ năm 2023, giá cà phê tiếp tục tăng từ đầu năm 2024 đến nay. Bên cạnh đó, giá hồ tiêu cũng tăng cao đã góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân Đắk Lắk, tạo ra nhiều cơ hội gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao tính bền vững của ngành hàng.

  • Nhung hươu Hương Sơn tiềm năng lớn nâng tầm giá trị

    Nhung hươu Hương Sơn tiềm năng lớn nâng tầm giá trị

    Ngày 27/3, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội thảo “Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ chế biến sâu nhung hươu Hương Sơn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm”.

  • Gia Lai: Nông sản chủ lực xuất khẩu bứt phá đầu năm

    Gia Lai: Nông sản chủ lực xuất khẩu bứt phá đầu năm

    Ông Phạm Văn Binh, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Gia Lai cho biết, xuất khẩu nông sản những tháng đầu năm của tỉnh có những tín hiệu khả quan, đặc biệt tăng trưởng mạnh về giá trị sản phẩm.

  • Nông Sơn – Mở hướng đi mới đầy triển vọng cho du lịch Xanh

    Nông Sơn – Mở hướng đi mới đầy triển vọng cho du lịch Xanh

    Sau thành công của làng du lịch sinh thái Đại Bình, được mệnh danh là Nam bộ thu nhỏ của tỉnh Quảng Nam, huyện Nông Sơn đã nhân rộng mô hình phát triển kinh tế vườn theo hướng nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm du lịch Xanh ở vùng sâu trong đất liền.

  • Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh đặc sản địa phương

    Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh đặc sản địa phương

    Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Đồng Tháp tập trung triển khai các giải pháp nhằm phát huy giá trị sản phẩm OCOP, đưa sản phẩm đặc sản địa phương vươn xa trên thị trường trong nước và nước ngoài.

  • Lan tỏa thương hiệu 'cam Vinh'

    Lan tỏa thương hiệu 'cam Vinh'

    Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là hướng đi mà ngành nông nghiệp Nghệ An và người trồng cam tập trung hướng tới. Ngoài mục đích gia tăng giá trị sản phẩm, đây còn là cơ hội để mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, lan tỏa thương hiệu “cam Vinh”.

  • Đẩy mạnh các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Đẩy mạnh các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Cùng với việc phát triển số lượng, nâng cấp và cải thiện chất lượng sản phẩm OCOP, công tác xúc tiến thương mại đa kênh, đặc biệt là trên môi trường thương mại điện tử sẽ góp phần đưa được giá trị sản phẩm OCOP lan tỏa…