Tags:

Hát bội

  • Truyền nghề hát bội, gìn giữ di sản trăm năm

    Truyền nghề hát bội, gìn giữ di sản trăm năm

    Là thế hệ thứ 3 trong gia đình có 5 thế hệ theo nghề hát bội, Nghệ nhân Ưu tú Vũ Linh Tâm (tên thật là Nguyễn Văn Tốt, 66 tuổi) đã có hơn 50 năm gắn bó với ánh đèn sân khấu và nghệ thuật hát bội.

  • Vĩnh Long đưa hai di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Vĩnh Long đưa hai di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 18/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ công bố Quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với “Lễ hội Văn Thánh Miếu thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long” và “Nghệ thuật Hát bội tỉnh Vĩnh Long.

  • Bảo tồn, phát huy nghệ thuật hát bội

    Bảo tồn, phát huy nghệ thuật hát bội

    Khi nhiều loại hình giải trí hiện đại xuất hiện, phát triển rầm rộ, thu hút sự quan tâm của công chúng cũng là lúc hoạt động của các loại hình nghệ thuật truyền thống như hát bội rơi vào khủng hoảng, bấp bênh. Trước tình trạng đó, nhiều nghệ sỹ, người yêu hát bội tại Thành phố Hồ Chí Minh đang chung tay nỗ lực từng bước đưa loại hình này đến gần hơn với công chúng.

  • Ấn tượng với chương trình nghệ thuật 'Sắc - Ấn Ngọc Nam phương'

    Ấn tượng với chương trình nghệ thuật 'Sắc - Ấn Ngọc Nam phương'

    Tối 6/4, tại Nhà hát TP Hồ Chí Minh, Nhà hát Nghệ thuật Hát bội TP Hồ Chí Minh đã ra mắt chương trình nghệ thuật “Sắc - Ấn Ngọc Nam phương”. Đây là chương trình nghệ thuật đặc biệt khi kết hợp các loại hình nghệ thuật múa đương đại, xiếc và hát bội với nhau.

  • Nghệ sĩ Hát bội ‘cháy’ hết mình với vở diễn ‘Lê Công kỳ án’

    Nghệ sĩ Hát bội ‘cháy’ hết mình với vở diễn ‘Lê Công kỳ án’

    Ngày 13/11, tại Di tích lịch sử văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) các nghệ sĩ Hát bội đã “cháy” hết mình với vở diễn “Lê Công kỳ án”. Đây là vở diễn đánh đấu sự trở lại lần đầu tiên của các nghệ sĩ Hát bội sau 4 tháng rời xa sân khấu vì dịch bệnh.

  • Nghệ sĩ TP Hồ Chí Minh háo hức trở lại sân khấu sau nhiều tháng nghỉ dịch

    Nghệ sĩ TP Hồ Chí Minh háo hức trở lại sân khấu sau nhiều tháng nghỉ dịch

    Những ngày này, các nghệ sỹ cải lương, hát bội, kịch nói… đều cảm thấy khá vui khi được trở lại sân khấu tập luyện để chuẩn bị cho các vở diễn mới dịp cuối năm sau gần 5 tháng nghỉ làm ở nhà vì phòng dịch.

  • Bộ sách Lục tỉnh cầm ca giới thiệu 4 loại hình nghệ thuật đặc trưng của Việt Nam

    Bộ sách Lục tỉnh cầm ca giới thiệu 4 loại hình nghệ thuật đặc trưng của Việt Nam

    Bộ sách Lục tỉnh cầm ca bao gồm 4 cuốn: Đường vào Hát bội, Đường vào Diễn xướng dân gian Nam bộ, Đường vào Đờn ca tài tử và Đường vào Cải lương.

  • Biểu diễn hát bội chào đón đoàn du khách quốc tế 'xông đất' Vĩnh Long

    Biểu diễn hát bội chào đón đoàn du khách quốc tế 'xông đất' Vĩnh Long

    Ngày 1/1, tại điểm du lịch homestay Út Trinh (xã Hòa Ninh, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Lễ đón đoàn khách quốc tế đầu tiên đến tham quan địa phương nhân dịp Tết Dương lịch năm 2020. Đây là những vị khách quốc tế đến từ Vương quốc Anh.

  • Chuyện “Bà Năm Sa Đéc”

    Chuyện “Bà Năm Sa Đéc”

    Nghệ sĩ Năm Sa Đéc đã cống hiến trọn cuộc đời mình cho nghệ thuật hát bội, cải lương, kịch nói và điện ảnh nước nhà. Nhân dịp mừng Xuân Ất Mùi 2015, nhắc tới chuyện “Bà Năm Sa Đéc” vang bóng một thời để mọi người cùng hoài niệm, ôn cố tri tân và thương tiếc cho một tài hoa đức hạnh...

  • Hát bội ở Nam bộ

    Hát bội ở Nam bộ

    Hát bộ (hay hát bội) là loại hình sân khấu xuất hiện sớm nhất ở Nam Bộ. Và Đồng bằng sông Cửu Long là nơi tiếp nhận và thích nghi khá sớm loại hình nghệ thuật này.

  • Bầu Răng - người tâm huyết với gánh Hát bội Đồng Thinh

    Bầu Răng - người tâm huyết với gánh Hát bội Đồng Thinh

    Tâm sự đầu xuân, nghệ nhân Huỳnh Văn Răng, trưởng đoàn Hát bội Đồng Thinh cho biết: Ông đang tích cực chuẩn bị lựa chọn, tập dượt các vở, các lớp hát bội để phục vụ cho mùa lễ hội ở Vĩnh Long, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh ở miền Đông Nam bộ.