Tags:

Kinh tế trọng điểm

  • Khơi thông 'mạch máu' logistics - Bài 3: Phát huy vai trò nhạc trưởng của TP Hồ Chí Minh

    Khơi thông 'mạch máu' logistics - Bài 3: Phát huy vai trò nhạc trưởng của TP Hồ Chí Minh

    Ngành logistics trên địa bàn TP Hồ Chí Minh giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, là nơi trung chuyển chuyển toàn bộ hàng hóa lưu thông giữa các tỉnh, thành qua địa bàn thành phố và nội đô, đồng thời thực hiện xuất khẩu – nhập khẩu; trong đó, TP Hồ Chí Minh được đánh giá là đóng vai trò “nhạc trưởng” đối với giải pháp hợp tác, liên kết vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cũng như với cả nước.

  • Thị trường lao động tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp đà khởi sắc

    Thị trường lao động tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp đà khởi sắc

    Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội được nhiều địa phương triển khai hiệu quả, doanh nghiệp tiếp tục có đơn hàng, mở rộng sản xuất kinh doanh đã khiến thị trường lao động tại nhiều địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp tục đà khởi sắc, dự báo mang lại nhiều cơ hội cho người lao động trong những tháng còn lại của năm nay.   

  • Nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm

    Nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm

    Trong giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định, phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, thì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để có thể đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững là vấn đề rất được quan tâm.

  • Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài cuối: Đào tạo gắn với thị trường lao động

    Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài cuối: Đào tạo gắn với thị trường lao động

    Xác định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng tăng cường trang bị kỹ năng, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất, tại nhiều địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, các giải pháp liên quan đến công tác đào tạo và đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động đang được quan tâm thực hiện, với sự chung tay của chính quyền địa phương, cơ sở đào tạo và doanh nghiệp sử dụng lao động.

  • Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài 1: Yêu cầu từ thị trường lao động

    Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bài 1: Yêu cầu từ thị trường lao động

    Trong giai đoạn phục hồi, phát triển kinh tế sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp ổn định và phát triển sản xuất, kinh doanh. Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cùng với việc tăng cường dự báo cung - cầu lao động, làm thế nào để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tạo sự phát triển bền vững đang là vấn đề được quan tâm. Phóng viên TTXVN đề cập nội dung này qua hai bài viết: Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

  • Cà Mau nỗ lực tạo đột phá cho toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Cà Mau nỗ lực tạo đột phá cho toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Là 1 trong 4 tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau đang tích cực xây dựng chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 13) và Nghị quyết số 78/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị, góp phần tạo sự phát triển đột phá cho địa phương và toàn vùng trong thời gian tới.

  • Gia tăng sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư

    Gia tăng sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư

    Ở cực Nam đất nước, phát huy lợi thế là một trong 4 tỉnh, thành kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có 3 mặt giáp biển, Cà Mau đang triển khai mạnh mẽ nhiều giải pháp nhằm gia tăng sức hấp dẫn với các nhà đầu tư, góp phần phát triển toàn diện, bền vững kinh tế- xã hội của tỉnh cũng như toàn vùng.

  • Phát triển công nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh - Bài 2: Nền tảng cho sản xuất

    Phát triển công nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh - Bài 2: Nền tảng cho sản xuất

    Để TP Hồ Chí Minh tiếp tục đi đầu trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và dẫn đầu trong đóng góp vào GDP và ngân sách của cả nước thì phát triển công nghiệp theo hướng tiếp cận hiệu quả và đổi mới sáng tạo gắn với bền vững sinh thái là yêu cầu cấp bách hiện nay. Đặc biệt, trong tiến trình phát triển công nghiệp, nhất là đối với một quốc gia đang dịch chuyển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa như Việt Nam hiện nay, công nghiệp hỗ trợ có vai trò nền tảng đối với các ngành công nghiệp nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung.

  • Phát triển du lịch ở vùng đất cửa ngõ Tây Nam Bộ - Bài 1: Xây dựng thương hiệu

    Phát triển du lịch ở vùng đất cửa ngõ Tây Nam Bộ - Bài 1: Xây dựng thương hiệu

    Nằm ở cửa ngõ Đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ), thuộc tiểu vùng Đồng Tháp Mười, đồng thời trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đối với ngành du lịch, Long An có rất nhiều lợi thế để phát triển.

  • Tăng cường kết nối, dự báo thị trường lao động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

    Tăng cường kết nối, dự báo thị trường lao động vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

    Tại các tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam như TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, dịch COVID-19 đã được kiểm soát, tạo đà cho các hoạt động khôi phục sản xuất, kinh doanh gắn với đảm bảo an toàn, phòng dịch hiệu quả. Tăng cường thông tin về thị trường lao động, đa dạng hình thức kết nối cung - cầu nhân lực gắn với tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp giai đoạn "bình thường mới" đang được các địa phương trong vùng chú trọng triển khai.

  • Phát triển nhanh, bền vững vùng đất cực Nam Tổ quốc

    Phát triển nhanh, bền vững vùng đất cực Nam Tổ quốc

    Nằm ở cực Nam Tổ quốc, với ba mặt giáp biển, Cà Mau là một trong bốn vùng kinh tế trọng điểm của Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Mở rộng cánh cửa thúc đẩy phát triển vùng Tây Nguyên

    Mở rộng cánh cửa thúc đẩy phát triển vùng Tây Nguyên

    Hoàn thành sớm hơn dự kiến 1 năm, dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh) đoạn qua các tỉnh Tây Nguyên đã chính thức hoàn thiện, đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho sự thúc đẩy phát triển của vùng Tây Nguyên, mở cánh cửa giao thương của khu vực với các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam…