Tags:

Lục địa á âu

  • 'Thỏi nam châm' Trung Á 

    'Thỏi nam châm' Trung Á 

    Trung Á là vùng lãnh thổ rộng lớn, đóng vai trò then chốt trong việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và thương mại quốc tế trên lục địa Á - Âu, đồng thời có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên khổng lồ, bởi vậy, Trung Á đang nổi lên như một khu vực có ý nghĩa địa chính trị quan trọng.

  • Nga sẵn sàng cân bằng lợi ích để giải quyết khủng hoảng Ukraine

    Nga sẵn sàng cân bằng lợi ích để giải quyết khủng hoảng Ukraine

    Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, Ngoại trưởng nước này Sergei Lavrov tuyên bố Moskva sẵn sàng tìm kiếm sự cân bằng lợi ích để giải quyết cuộc khủng hoảng hiện nay ở Ukraine, nhấn mạnh sự cần thiết phải tính đến thực tế địa chiến lược mới trên lục địa Á - Âu.

  • Tướng Mỹ đánh giá quy mô quân đội Nga tăng gấp 15% so với trước xung đột Ukraine

    Tướng Mỹ đánh giá quy mô quân đội Nga tăng gấp 15% so với trước xung đột Ukraine

    Một tướng Mỹ nhận định Nga đang trên đường sở hữu lực lượng quân sự lớn nhất trên lục địa Á-Âu.

  • Tổng thống Nga đề cao vai trò của Diễn đàn Thanh niên Quốc tế Á - Âu Toàn cầu

    Tổng thống Nga đề cao vai trò của Diễn đàn Thanh niên Quốc tế Á - Âu Toàn cầu

    Ngày 21/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi lời chúc mừng tới những người tham gia Diễn đàn Thanh niên Quốc tế Á - Âu Toàn cầu lần thứ 8 được tổ chức tại Orenburg, nhấn mạnh tầm quan trọng của sự kiện đối với những người trẻ tuổi ở lục địa Á-Âu.

  • Những điều cần biết về sóng nhiệt

    Những điều cần biết về sóng nhiệt

    Hiện hàng triệu người ở cả ba lục địa Á - Âu - Mỹ đang hứng chịu thời tiết nắng nóng gay gắt, cháy rừng lan rộng, kéo theo những nguy cơ sức khỏe khi nhiệt độ liên tục lập kỷ lục cao mới. Theo giới chuyên gia, các đợt sóng nhiệt bao trùm châu Âu và toàn cầu không phải là một hiện tượng đơn thuần mà là nhiều hiện tượng cùng xảy ra đồng thời. Tất cả đều mạnh lên và nghiêm trọng hơn do một yếu tố đó là biến đổi khí hậu.

  • Đi tìm lời giải về 16 triệu 'người con' mang DNA của Thành Cát Tư Hãn

    Đi tìm lời giải về 16 triệu 'người con' mang DNA của Thành Cát Tư Hãn

    Vó ngựa của Thành Cát Tư Hãn đã tung hoành khắp lục địa Á - Âu, nhưng sự lan truyền dòng giống của ông ta cũng đáng kinh ngạc không kém.

  • Hành lang Bắc – Nam sẽ trở thành dự án hội nhập tiềm năng trên lục địa Á - Âu

    Hành lang Bắc – Nam sẽ trở thành dự án hội nhập tiềm năng trên lục địa Á - Âu

    Để phát huy hết tiềm năng của Hành lang Bắc-Nam, không chỉ cần phát triển cơ sở hạ tầng thuần túy, mà còn phải thiết lập các hành lang vận tải kỹ thuật số; đồng thời cần hợp tác để tăng tốc hiện đại hóa công nghệ và ứng phó với biến đổi khí hậu.

  • Nhìn lại thế giới 2020: Nước Nga tìm cơ hội trong muôn vàn thử thách

    Nhìn lại thế giới 2020: Nước Nga tìm cơ hội trong muôn vàn thử thách

    Có thể nói cuộc khủng hoảng do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra khiến 2020 trở thành năm đặc biệt khó khăn đối với nước Nga, dù quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới trải dài trên lục địa Á-Âu này nhiều năm nay vẫn phải đương đầu với những thử thách lớn.

  • Giữ 'thế chân vạc' trên lục địa Á - Âu

    Giữ 'thế chân vạc' trên lục địa Á - Âu

    Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Nga - Trung Quốc - Ấn Độ (RIC) năm nay đã diễn ra trong bối cảnh đặc biệt. Các bộ trưởng không thể họp trực tiếp tại Nga do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 hoành hành, kinh tế suy giảm nghiêm trọng ở mỗi nước thành viên, quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc đang căng thẳng cao độ vì vấn đề biên giới.

  • Kín lịch hoãn, hủy, F1 định đưa Hà Nội GP trở lại vào cuối năm

    Kín lịch hoãn, hủy, F1 định đưa Hà Nội GP trở lại vào cuối năm

    Ngày 27/4, ông Chase Carey, Chủ tịch F1 thế giới, đã gửi thư cho các đối tác để thông báo về lịch trình dự kiến của mùa giải F1 năm nay. Theo ông Carey, chặng đua đầu tiên của mùa giải năm nay dự kiến được thực hiện ở Áo từ ngày 3 - 5/7, sau đó các chặng đua tiếp theo dự kiến sẽ diễn ra ở lục địa Á, Âu (Eurasia), châu Á và Mỹ trong các tháng 9, 10, 11.

  • Syria, Ukraine chưa xong, Mỹ-Nga lại ‘so găng' ở Macedonia: Kì cuối

    Syria, Ukraine chưa xong, Mỹ-Nga lại ‘so găng' ở Macedonia: Kì cuối

    Cả 3 hiệp đấu địa chính trị Nga – Mỹ đều có liên quan đến chiến lược năng lượng của Mỹ tại lục địa Á – Âu, cùng với đó là quyết tâm của Washington chi phối các tuyến đường ông trung chuyển chủ chốt qua siêu lục địa này.

  • Con đường Tơ lụa thách thức vai trò của Mỹ - Tiếp theo và hết

    Con đường Tơ lụa thách thức vai trò của Mỹ - Tiếp theo và hết

    Tại Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Bắc Kinh 2014, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã công bố dành 40 tỷ USD để xây dựng Con đường Tơ lụa hòng biến đây thành tuyến giao thương nối liền hai lục địa Á - Âu.

  • Con đường Tơ lụa thách thức vai trò của Mỹ tại châu Á

    Con đường Tơ lụa thách thức vai trò của Mỹ tại châu Á

    Tại Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Bắc Kinh 2014, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã công bố dành 40 tỷ USD để xây dựng Con đường Tơ lụa hòng biến đây thành tuyến giao thương nối liền hai lục địa Á - Âu.

  • Thế giới sẽ ra sao trong 5 - 10 năm tới  (Tiếp theo và hết)

    Thế giới sẽ ra sao trong 5 - 10 năm tới (Tiếp theo và hết)

    Sự biến đổi của khí hậu sẽ làm cho mực nước biển trên toàn cầu tăng lên, xóa đi lãnh địa của nhiều vùng ở nhiều nước đồng thời cũng mở ra tuyến đường biển ở Bắc Băng Dương, tạo ra một hướng đi thương mại của toàn bộ lục địa Á - Âu...

  • Chính sách ngoại giao và giấc mơ Á-Âu của Tổng thống Putin

    Chính sách ngoại giao và giấc mơ Á-Âu của Tổng thống Putin

    Năm 2013, thông qua sự hiện diện trên khắp lục địa Á-Âu và làm cầu nối giữa phương Đông và phương Tây, nước Nga dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Vladimir Putin đang trên con đường khôi phục niềm kiêu hãnh cũng như ảnh hưởng đối với thế giới.

  • Người khơi thông kênh đào Suez

    Người khơi thông kênh đào Suez

    Không phải là kỹ sư, cũng chẳng phải nhà tài chính, không ai có thể nghĩ ông lại là người thực hiện được công việc vĩ đại là khơi thông kênh đào Suez, tuyến đường biển ngắn nhất nối liền lục địa Á - Âu mà không phải qua châu Phi và được ví như động mạch của nền kinh tế thế giới.

  • Đường hầm dưới biển đầu tiên nối liền hai lục địa

    Đường hầm dưới biển đầu tiên nối liền hai lục địa

    Đường hầm dưới biển đầu tiên trên thế giới nối liền hai lục địa Á-Âu sẽ được khánh thành vào ngày 29/10 tới tại Thổ Nhĩ Kỳ, thỏa ước được giấc mơ từ 150 năm trước của vị đế vương tại đất nước này.