Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 39/2023/TT-BCT quy định về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu năm 2024. Theo đó, lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu (mã HS 2401) năm 2024 là 71.835 tấn.
Theo Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) thép dây không gỉ dạng tròn của Việt Nam được sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu từ Hàn Quốc không lẩn tránh thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ.
Sau khi hiện tượng La Nina kết thúc vào quý I năm nay sau 3 năm liên tiếp, thời tiết El Nino dự báo sẽ quay trở lại và tác động mạnh mẽ tới hoạt động sản xuất nông nghiệp toàn cầu. Vốn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, ngành chăn nuôi nước ta cũng sẽ có nhiều ảnh hưởng.
Đồng hành cùng các DN nhựa Việt Nam, Stavian Chemical đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm góp phần giảm bớt tình trạng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
Giới chuyên gia đánh giá triển vọng ngành dược phẩm trong năm 2021 sẽ khả quan hơn năm 2020, do nguồn nguyên liệu nhập khẩu đã hồi phục và việc hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các đối tác nước ngoài được hỗ trợ tối đa từ cả phía Chính phủ Việt Nam và các cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu.
Từ tháng ba đến nay, một số doanh nghiệp FDI đa quốc gia đang bị gián đoạn nguyên liệu nhập khẩu nên đã tìm kiếm các DN trong nước chuyên sản xuất nguyên vật liệu, linh phụ kiện (ngành công nghiệp hỗ trợ - công nghiệp phụ trợ) để thay thế nguồn cung.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hầu hết tôm nguyên liệu nhập khẩu vào EU sẽ được giảm thuế từ mức 12 - 20% xuống 0% ngay khi hiệp định EVFTA có hiệu lực. Dự báo xuất khẩu tôm sang EU tăng 15%, đạt 800 triệu USD trong năm 2020.
Liên quan tới thông tin Bộ Thương mại Mỹ tuyên bố sẽ áp mức thuế lên tới 456% đối với các sản phẩm thép nhập khẩu từ Việt Nam, có sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc), các doanh nghiệp thép cho rằng, việc áp thuế sẽ không gây ra quá nhiều tác động tiêu cực đối với ngành thép Việt.
Cần thiết lập thêm các cơ chế, bao gồm cả cơ chế hợp tác với các quốc gia cung cấp gỗ cho Việt Nam, để đảm bảo tính hợp pháp của nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu.
Sau hơn nửa tháng, 50 container cá ngừ nguyên liệu nhập khẩu của 6 doanh nghiệp bị ách tại cảng, các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản trong trạng thái lo âu vì chưa có hướng giải quyết cho những lô hàng này.
Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng cùng những tác động từ Trung Quốc (thị trường sản xuất thép lớn nhất thế giới) đã khiến giá thép xây dựng trong nước liên tục tăng. Khả năng, giá thép còn tiếp tục tăng trong tháng 3 này.
Theo phản ánh của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu điều về vấn đề hàng trăm container điều nguyên liệu nhập khẩu bị ách tắc tại cảng Cát Lái (Thành phố Hồ Chí Minh) từ 20 - 26/7, đến ngày 27/7/2017, Tổng cục Hải quan đã có Công văn số 5003/TCHQ-GSQL gửi hỏa tốc cho Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh xử lý thông quan số lượng điều nhập khẩu nêu trên.
Trong 5 ngày qua, hàng trăm container hạt điều nguyên liệu nhập khẩu để phục vụ cho chế biến, xuất khẩu trong 6 tháng cuối năm 2017 đang bị ách tắc tại cảng Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh.
Theo các doanh nghiệp chế biến gỗ, có một nghịch lý rất lớn đang tồn tại trong ngành này hiện nay, đó là giá nguyên liệu nhập khẩu luôn ổn định trong nhiều năm nay, nhưng giá nguyên liệu gỗ nội địa lại tăng bất thường, nhất là nguyên liệu gỗ cao su.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, trong năm 2016, ngành điều xuất khẩu 347.000 tấn điều nhân, đạt kim ngạch 2,84 tỷ USD, tăng 5,6% về sản lượng và 18,4% về giá trị so với năm 2015.
Trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam hiện đang gặp phải nhiều khó khăn và phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, giá trị gia tăng chưa cao, chưa có nhiều thương hiệu nổi tiếng... thì việc thay đổi công nghệ mới có thể nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Giá sữa nguyên liệu thế giới thời gian qua có thời điểm xuống mức thấp nhất 12 năm. Tuy nhiên, ngược với xu hướng đó, giá sữa Việt Nam (mặc dù tới 80% nguồn nguyên liệu nhập khẩu) vẫn “dậm chân tại chỗ”gây thiệt thòi cho người tiêu dùng. Ông Nguyễn Anh Tuấn (ảnh), Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đã trả lời báo giới để làm rõ vấn đề này.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hướng phát triển của ngành dệt may trong năm 2015 là nâng cao năng suất lao động và giảm dần phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu để nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu.
Để tránh lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, hiện nhiều doanh nghiệp trong nước đã tự xây dựng chuỗi cung cấp hoặc đầu tư nuôi - trồng - sản xuất để chủ động nguồn nguyên liệu.
Có lẽ chưa khi nào vấn đề phát huy nội lực nền kinh tế Việt Nam giảm phụ thuộc vào kinh tế nước ngoài, nhất là nguồn nguyên liệu nhập khẩu, lại được đặt ra nhiều trong một kỳ họp thường kỳ của Quốc hội như lúc này.