Tags:

Ngành hàng chủ lực

  • Xây dựng những nông dân chuyên nghiệp trên đất Sen Hồng - Bài cuối: Hiệu quả thiết thực

    Xây dựng những nông dân chuyên nghiệp trên đất Sen Hồng - Bài cuối: Hiệu quả thiết thực

    Trên hành trình xây dựng, phát triển đội ngũ nông dân chuyên nghiệp, văn minh, nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại tại Đồng Tháp - địa phương trọng điểm sản xuất nông nghiệp với các ngành, hàng chủ lực cây ăn trái, lúa, hoa cây kiểng, cá tra.., các cấp, ngành, đoàn thể đặc biệt coi trọng phát huy vai trò chủ thể của người nông dân.

  • Định vị ngành thủy sản Việt Nam trên bản đồ thế giới ​

    Định vị ngành thủy sản Việt Nam trên bản đồ thế giới ​

    Chế biến và xuất khẩu thủy sản là một trong những ngành hàng chủ lực, đóng góp quan trọng vào tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản hàng năm của Việt Nam. Tuy nhiên, từ cuối năm 2022 đến nay, cũng như nhiều ngành hàng khác, xuất khẩu thủy sản không tránh khỏi tác động tiêu cực từ các biến động của thị trường tiêu dùng toàn cầu, đơn hàng sụt giảm, áp lực cạnh tranh ngày càng lớn.

  • Xây dựng thương hiệu cua Cà Mau - Bài cuối: Tạo đà phát triển

    Xây dựng thương hiệu cua Cà Mau - Bài cuối: Tạo đà phát triển

    Dù sản phẩm cua Cà Mau đã được “định danh”, nhưng quản lý thương hiệu vẫn còn lỏng lẻo, sơ hở. Bởi thực tế ngoài thị trường hiện nay, thương hiệu cua Cà Mau được gắn mác buôn bán tràn lan, giá cả cũng như chất lượng đều không đảm bảo… làm giảm sút uy tín của ngành hàng chủ lực này. Chính vì thế, việc làm sao sử dụng và bảo vệ thương hiệu cua Cà Mau có hiệu quả lại đang là vướng mắc khiến sản phẩm chủ lực này chưa thể phát triển xứng tầm.

  • Trợ lực cho sản xuất công nghiệp sớm phục hồi

    Trợ lực cho sản xuất công nghiệp sớm phục hồi

    Trong quý I/2023, công nghiệp chế biến, chế tạo không còn đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng với sự suy giảm của nhiều ngành hàng chủ lực.

  • Vinamilk giữ phong độ dẫn đầu thị trường ở nhiều ngành hàng chủ lực

    Vinamilk giữ phong độ dẫn đầu thị trường ở nhiều ngành hàng chủ lực

    Sữa nước, sữa bột trẻ em, sữa đặc có đường… hiện đang là các ngành hàng lớn Vinamilk vẫn tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu theo báo cáo thị trường của Nielsen Việt Nam (Nielsen IQ) trong năm 2021.

  • Sức khỏe tài chính doanh nghiệp trong đại dịch COVID-19 - Bài cuối: Nghị quyết 105/NQ-CP - cứu cánh cho doanh nghiệp

    Sức khỏe tài chính doanh nghiệp trong đại dịch COVID-19 - Bài cuối: Nghị quyết 105/NQ-CP - cứu cánh cho doanh nghiệp

    Trong các báo cáo và thư gửi Thủ tướng Chính phủ, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ cùng các hiệp hội ngành hàng chủ lực đã nhiều lần phản ánh những khó khăn của doanh nghiệp và kiến nghị về nhiều vấn đề như: Xét nghiệm SARS-CoV-2, tiêm vaccine phòng COVID-19, luồng xanh vận tải, mô hình "3 tại chỗ"…

  • Hiến kế phòng, chống dịch theo Điểm để phục hồi sản xuất, kinh doanh an toàn

    Hiến kế phòng, chống dịch theo Điểm để phục hồi sản xuất, kinh doanh an toàn

    Thay mặt cộng đồng doanh nghiệp, 14 hiệp hội doanh nghiệp đại diện cho nhiều ngành hàng chủ lực của Việt Nam vừa đồng ký tên trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, các Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Vũ Đức Đam đề xuất chiến lược “Phòng chống dịch theo Điểm” phục hồi sản xuất, kinh doanh an toàn trong bối cảnh chống dịch mới.

  • Xúc tiến thương mại trực tuyến - Bài 1: Mở 'luồng xanh' đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới

    Xúc tiến thương mại trực tuyến - Bài 1: Mở 'luồng xanh' đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới

    Dịch COVID-19 đã tấn công hầu hết các quốc gia trên thế giới suốt thời gian qua, trong đó có Việt Nam, khiến chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy, hoạt động xuất khẩu của nhiều ngành hàng chủ lực gặp khó khăn và xúc tiến thương mại cũng bị ngưng trệ. Trước bối cảnh này, xúc tiến thương mại trực tuyến được xem là hướng đi tất yếu và nhận được sự ủng hộ từ phía doanh nghiệp nhằm thúc đẩy kết nối phục hồi sản xuất, mở rộng thị trường.

  • Xuất khẩu trực tuyến: Chủ động mở rộng quy mô và phát triển thương hiệu

    Xuất khẩu trực tuyến: Chủ động mở rộng quy mô và phát triển thương hiệu

    Bối cảnh thương mại toàn cầu vẫn đang diễn biến khó lường do ảnh hưởng từ dịch COVID-19 đã khiến xuất khẩu của nhiều ngành hàng chủ lực tăng chậm lại.

  • An Giang đi đầu về xã hội hóa giống lúa

    An Giang đi đầu về xã hội hóa giống lúa

    Ngành hàng lúa gạo được tỉnh An Giang xác định là 1 trong 3 ngành hàng chủ lực theo định hướng của "Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030". Do đó, khâu sản xuất giống lúa được xác định là bước đi hàng đầu nhằm đảm bảo năng suất, sản lượng, góp phần giữ vững an ninh lương thực quốc gia và phục vụ xuất khẩu.

  • Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài cuối: Tập trung phát triển ngành hàng chủ lực

    Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài cuối: Tập trung phát triển ngành hàng chủ lực

    Với những kết quả đạt được trong những năm qua, Tỉnh ủy - UBND tỉnh Cà Mau xác định, để việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển đổi sản xuất cây trồng vật nuôi mang lại lợi ích hơn cho người sản xuất tại Cà Mau, ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển kinh tế theo hướng tập trung khai thác lợi thế vùng, xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh quy mô lớn, tuân thủ các tiêu chí an toàn thực phẩm do thị trường thế giới yêu cầu…

  • Năm 2018, xuất siêu ấn tượng 7,2 tỷ USD, gấp hơn 3 lần so với năm 2017

    Năm 2018, xuất siêu ấn tượng 7,2 tỷ USD, gấp hơn 3 lần so với năm 2017

    Năm 2018, ngoại thương Việt Nam đã đạt con số xuất siêu ấn tượng 7,2 tỷ USD, gấp hơn 3 lần so với năm 2017. Kết quả này có được là nhờ sự tăng trưởng xuất khẩu trên các nhóm ngành hàng chủ lực dù thị trường có nhiều khó khăn.

  • Nhãn là cây chủ lực của huyện Châu Thành (Đồng Tháp)

    Nhãn là cây chủ lực của huyện Châu Thành (Đồng Tháp)

    Cây nhãn là một trong 5 ngành hàng chủ lực theo đề án tái cơ cấu nông nghiệp của huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Theo quy hoạch, đến năm 2020, tỉnh sẽ phát triển vùng trồng nhãn với diện tích 4.000 ha, tập trung tại huyện Châu Thành, với sản lượng ước đạt 70.000 tấn/năm.

  • Dệt may, da giầy kiềm chế nhập siêu

    Dệt may, da giầy kiềm chế nhập siêu

    5 tháng đầu năm 2015, cả nước nhập siêu 2,97 tỷ USD. Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng, để có thể kiềm chế nhập siêu năm nay ở mức 5% tổng kim ngạch xuất khẩu thì phải đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó chú trọng đến những ngành hàng chủ lực như dệt may, da giầy.