Tags:

Người nhiễm hiv aids

  • Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS: Nỗ lực giảm tỷ lệ nhiễm mới

    Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS: Nỗ lực giảm tỷ lệ nhiễm mới

    Nhờ thực hiện tốt các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS, nhận thức, thái độ, hành vi của cộng đồng đã có sự thay đổi lớn. Người nhiễm HIV trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã được tiếp cận với các dịch vụ y tế thân thiện, tạo điều kiện hòa nhập cộng đồng, từ đó, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Mở rộng đối tượng tiếp cận thông tin nhưng phải bảo đảm bí mật người nhiễm HIV/AIDS

    Mở rộng đối tượng tiếp cận thông tin nhưng phải bảo đảm bí mật người nhiễm HIV/AIDS

    Sáng 23/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 10, Quốc hội thảo luận trực tuyến tại Hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống HIV/AIDS). Đa số đại biểu nhất trí với nội dung Dự án Luật và sự cần thiết ban hành Luật. Các đại biểu đồng tình về việc mở rộng đối tượng tiếp cận thông tin nhưng phải bảo đảm bí mật người nhiễm HIV/AIDS...

  • Hà Nội ngăn chặn nguy cơ lây truyền HIV/AIDS trong cộng đồng

    Hà Nội ngăn chặn nguy cơ lây truyền HIV/AIDS trong cộng đồng

    Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, tính đến tháng 7/2020, địa bàn thành phố có trên 29.000 người nhiễm HIV/AIDS; trong đó có hơn 23.000 người còn sống, số người nhiễm HIV phát hiện mới chủ yếu là nam giới...

  • BHYT là nguồn tài chính bền vững cho những người nhiễm HIV/AIDS

    BHYT là nguồn tài chính bền vững cho những người nhiễm HIV/AIDS

    Ông Lê Văn Phúc, Trưởng Ban Dược - Vật tư y tế (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) trao đổi với báo chí về việc BHYT điều trị cho những người nhiễm HIV/AIDS.

  • Triển khai điều trị ARV thông qua bảo hiểm y tế: Đảm bảo cho việc điều trị liên tục và lâu dài

    Triển khai điều trị ARV thông qua bảo hiểm y tế: Đảm bảo cho việc điều trị liên tục và lâu dài

    Ngày 8/3, nhiều địa phương trên cả nước tổ chức sự kiện "Những bệnh nhân đầu tiên nhận thuốc ARV từ nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế". Sự kiện này nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, người nhiễm HIV và gia đình họ hiểu về tầm quan trọng của bảo hiểm y tế trong việc điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS.

  • Biểu dương 35 tập thể, cá nhân tôn giáo làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho người nghèo

    Biểu dương 35 tập thể, cá nhân tôn giáo làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho người nghèo

    Sáng 19/1, tại TP Hồ Chí Minh, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp Bộ Y tế tổ chức Hội nghị toàn quốc Biểu dương, phát huy vai trò của các tôn giáo tham gia chăm sóc sức khỏe; khám, chữa bệnh cho người nghèo, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS, bệnh nhân phong, tâm thần.

  • Bảo hiểm y tế sẽ là 'cứu cánh' cho người nhiễm HIV/AIDS

    Bảo hiểm y tế sẽ là 'cứu cánh' cho người nhiễm HIV/AIDS

    Khi các nguồn kinh phí cho phòng chống HIV/AIDS bị cắt giảm, việc hỗ trợ cấp phát miễn phí thuốc điều trị ARV và xét nghiệm cho bệnh nhân có “H” cũng bị dừng lại, người bệnh sẽ phải tự chi trả chi phí điều trị; lúc này việc tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) đầy đủ sẽ là “cứu cánh” cho người bệnh.

  • Hà Nội tăng cường vận động tài chính hỗ trợ phòng, chống dịch, bệnh nguy hiểm

    Hà Nội tăng cường vận động tài chính hỗ trợ phòng, chống dịch, bệnh nguy hiểm

    Tính đến ngày 30/4/2018, Hà Nội có số người nhiễm HIV/AIDS còn sống là 19.904 người, đứng thứ hai toàn quốc (chiếm khoảng 10% tổng số người nhiễm HIV/AIDS cả nước), số luỹ tích tử vong là 5.964 người. 90% số người nhiễm HIV được điều trị ARV.

  • Người nhiễm HIV/AIDS không nên bỏ thuốc ARV giữa chừng

    Người nhiễm HIV/AIDS không nên bỏ thuốc ARV giữa chừng

    Đối với bệnh nhân HIV/AIDS, việc duy trì điều trị bằng thuốc ARV là “cứu tinh” của cuộc đời người bệnh, ARV đã giúp họ có cuộc sống khỏe mạnh, tinh thần tốt. Tuy nhiên, hiện nay nhiều bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS tại Bà Rịa-Vũng Tàu lại bỏ dở việc điều trị theo phương pháp này, dẫn đến nhiều nguy cơ về sức khỏe.

  • Duy trì điều trị ARV- Bài 1: Kiện toàn cơ sở điều trị HIV/AIDS

    Duy trì điều trị ARV- Bài 1: Kiện toàn cơ sở điều trị HIV/AIDS

    Hiện nay, nguồn viện trợ quốc tế dành cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS ở nước ta đang dần bị cắt giảm, gây ảnh hưởng lớn đến công tác khám chữa bệnh cho người nhiễm HIV/AIDS. Việc đảm bảo cung ứng đủ thuốc kháng vi rút (ARV) đang là một trong những nhiệm vụ khó khăn của hoạt động phòng chống HIV/AIDS.

  • Lợi ích của việc tham gia Bảo hiểm y tế

    Lợi ích của việc tham gia Bảo hiểm y tế

    Hỏi: Người nhiễm HIV/AIDS ở Vĩnh Phúc được tiếp cận các dịch vụ khám chữa bệnh qua quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) như thế nào?

  • Yên Bái triển khai đồng bộ các hoạt động phòng chống HIV/AIDS

    Yên Bái triển khai đồng bộ các hoạt động phòng chống HIV/AIDS

    Tỉnh Yên Bái hiện có 4.036 người nhiễm HIV/AIDS còn sống, chiếm tỷ lệ 0,50% dân số. Điều đó cho thấy, công tác phòng chống HIV/AIDS ở Yên Bái đã có chuyển biến tích cực, về cơ bản tỉnh đã kiểm soát được tình trạng gia tăng những người nhiễm HIV trên địa bàn.

  • Vận động người có HIV tham gia bảo hiểm y tế

    Vận động người có HIV tham gia bảo hiểm y tế

    Hiện nay, nhiều nguồn tài trợ trong và ngoài nước thuốc điều trị cho người nhiễm HIV đã chấm dứt, bệnh nhân sẽ phải tự chi trả tất cả chi phí điều trị nếu không có thẻ bảo hiểm y tế. Đây cũng là gánh nặng kinh tế cho những người nhiễm HIV/AIDS, nhất là đối với những gia đình nghèo.

  • Israel phát triển protein chữa HIV

    Israel phát triển protein chữa HIV

    Thêm một hy vọng cho người nhiễm HIV/AIDS khi mới đây các nhà khoa học tại Đại học Hebrew của Israel phát hiện ra một loại protein, được cho là có thể chữa được căn bệnh thế kỷ này.

  • Vướng triển  khai bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV/AIDS

    Vướng triển khai bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV/AIDS

    Bảo hiểm y tế (BHYT) được xem là nguồn đảm bảo để người nhiễm HIV/AIDS có thể tiếp cận được với các dịch vụ và thuốc ARV một cách bền vững, nhất khi các nguồn lực tài trợ điều trị HIV/AIDS bị cắt giảm. Thế nhưng, khi triển khai BHYT cho người nhiễm HIV/AIDS thì các đơn vị thực hiện "đụng đâu, vướng đó".

  • “Phao cứu sinh” cho người nhiễm HIV

    “Phao cứu sinh” cho người nhiễm HIV

    Khi nguồn tài trợ của nước ngoài bị cắt giảm, người nhiễm HIV/AIDS sẽ phải chi trả chi phí điều trị. Việc triển khai Bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ góp phần giảm gánh nặng cho bệnh nhân, đảm bảo tính bền vững của chương trình phòng, chống HIV/AIDS.

  • Xóa kỳ thị “kép” để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV

    Xóa kỳ thị “kép” để giảm nguy cơ lây nhiễm HIV

    Kỳ thị, phân biệt đối xử sẽ làm cho những người nhiễm HIV/AIDS trở thành nhóm người sống ẩn trong xã hội; việc giấu giếm bệnh tật sẽ làm tăng nguy cơ lây truyền HIV cho cộng đồng. Thế nhưng, tình trạng kỳ thị, phân biệt vẫn đang diễn ra hết sức nặng nề ngay ở gia đình, trường học, nơi làm việc...

  • Mở rộng điều trị bằng thuốc ARV cho người nhiễm HIV/AIDS

    Mở rộng điều trị bằng thuốc ARV cho người nhiễm HIV/AIDS

    Thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị mở rộng điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS bằng ARV hướng đến mục tiêu thanh toán HIV/AIDS vào năm 2030.

  • Bảo hiểm y tế - Phao cứu sinh cho bệnh nhân HIV/AIDS

    Bảo hiểm y tế - Phao cứu sinh cho bệnh nhân HIV/AIDS

    Việc người nhiễm HIV/AIDS phải bỏ chi phí ra mua thẻ Bảo hiểm y tế sẽ khiến họ có trách nhiệm hơn trong việc tuân thủ đúng phác đồ điều trị.

  • HIV cà phê - nơi sẻ chia, tâm sự

    HIV cà phê - nơi sẻ chia, tâm sự

    Tại trung tâm thủ đô Brussels của Bỉ có một quán cà phê đặc biệt chỉ mở cửa duy nhất vào mỗi chủ nhật cuối tháng. Khách hàng là những người nhiễm HIV/AIDS. Họ đến đây để tâm sự, chia sẻ, đồng thời để được xét nghiệm nhanh miễn phí.