Sự kết hợp giữa giá cả và lãi suất ngày càng tăng chưa từng có trong lịch sử Eurozone đặt ra mối đe dọa về một cuộc khủng hoảng nợ mới.
Đối với những quốc gia có thu nhập thấp, nguy cơ nợ và khủng hoảng nợ không còn là kịch bản giả định.
Liên minh châu Âu (EU) đang có kế hoạch tài trợ chi phí hoạt động cho Chính phủ Ukraine trong ít nhất ba tháng. EU sẽ huy động 15 tỷ euro thông qua một đợt phát hành nợ mới, như hình thức đã sử dụng cho gói cứu trợ COVID-19.
Theo các cơ quan xếp hạng tín dụng lớn, Nga đối mặt với mối đe dọa vỡ nợ mới vào ngày 4/5 khi thời gian ân hạn kết thúc đúng một tháng sau khi nước này cố gắng thực hiện các khoản thanh toán trái phiếu USD bằng đồng rúp.
Theo Tổng cục Hải quan, tính đến hết ngày 31/12/2017, tổng số nợ thuế quá hạn của các lô hàng đã thông quan, giải phóng hàng là 5.320,7 tỷ đồng, giảm được hơn 157,3 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2016.
Đề xuất tái cơ cấu nợ mới nhất của Ukraine đã bị bác bỏ và các chủ nợ sẽ không thể đến dự cuộc họp cấp cao do Kiev tổ chức để thảo luận vào ngày 6/8.
Mặc dù kế hoạch giải quyết nợ mới của Hy Lạp tạo ra hy vọng cho các thị trường thế giới, song một số chuyên gia kinh tế vẫn hoài nghi rằng việc nước này tập trung vào tăng thuế có thể sẽ gây bất lợi nhiều hơn đối với nền kinh tế đang chìm trong suy thoái này.
Chính phủ mới của Hy Lạp đã xúc tiến chiến dịch thuyết phục các đối tác trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) chấp nhận thỏa thuận cứu trợ vỡ nợ mới.
Ngay từ năm 2014, Đức đã đạt cân bằng ngân sách và không có nợ mới. Đây là lần đầu tiên nước Đức không phát sinh thêm nợ trong suốt 45 năm qua.
Lần đầu tiên kể từ năm 1969, Đức sẽ đạt cân bằng ngân sách và không có nợ mới trong ngân sách liên bang.
Trước ngày 17/10, nếu Nhà Trắng và Quốc hội Mỹ không đạt được thỏa thuận về mức trần nợ mới, nước Mỹ sẽ vỡ nợ, dẫn tới hậu quả khôn lường, nhất là về kinh tế, xã hội.
Trong khi vụ vỡ nợ hàng trăm tỷ đồng của cặp vợ chồng Nguyễn Văn Trung và Tô Bích Liên tại TP Lạng Sơn còn chưa hết xôn xao dư luận thì mấy ngày gần đây, người dân xứ Lạng lại lên “cơn sốt” bởi một vụ vỡ nợ mới, với số tiền cũng lên đến cả trăm tỉ đồng.
Vàng tăng giá nhẹ, thuận chiều với đà đi lên của đồng euro sau khi các chủ nợ quốc tế đạt được thỏa thuận về mục tiêu nợ mới cho Hy Lạp - bước đột phá hướng tới việc giải ngân gói cứu trợ khẩn cấp tiếp theo dành cho nền kinh tế bên bờ vực phá sản này.
Những ngày gần đây, Hà Nội rúng động bởi hàng loạt vụ vỡ nợ liên tiếp xảy ra. Không khí ảm đạm từ vụ lừa đảo, vỡ nợ liên quan đến vợ chồng một chủ tiệm vàng tại thị trấn Phùng (Đan Phượng) đang bao trùm, thì một loạt vụ vỡ nợ mới ước tính thiệt hại vài trăm tỷ lại xảy ra...
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) ngày 26/6 đã lên tiếng cảnh báo các nền kinh tế mới nổi đang đứng trước nguy cơ nợ mới và "bong bóng" bất động sản tương tự như ở các nền kinh tế tiên tiến.