Tags:

Phát triển làng nghề

  • Giữ gìn và phát triển làng nghề thêu ren tinh hoa đất Cố Đô

    Giữ gìn và phát triển làng nghề thêu ren tinh hoa đất Cố Đô

    Nằm trong Quần thể danh thắng Tam Cốc - Bích Động (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), Làng nghề thêu ren Văn Lâm thuộc xã Ninh Hải là một trong những nơi hội tụ những tinh hoa của nghề thêu ren ở Việt Nam. Trải qua hàng thế kỷ, nghề truyền thống này vẫn được người dân lưu giữ và phát triển với những sản phẩm thêu tay độc đáo có độ tinh xảo cao, phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

  • Đưa sản phẩm làng nghề ra thế giới

    Đưa sản phẩm làng nghề ra thế giới

    Với lợi thế là vùng đất trăm nghề, Hà Nội đang tập trung phát triển làng nghề, nhất là các sản phẩm OCOP nhằm phát triển kinh tế nông thôn và hướng tới xuất khẩu.

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

    Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

    Quảng Ngãi không chỉ có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. Những năm gần đây, tỉnh đã định hướng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch qua các hoạt động quảng bá sâu rộng thương hiệu, sản phẩm đến du khách.

  • Hà Nội lần đầu tổ chức lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP

    Hà Nội lần đầu tổ chức lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP

    Nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề trong chuỗi du lịch văn hóa tâm linh và làng nghề, tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô trong giai đoạn mới, lần đầu tiên Hà Nội tổ chức “Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP các vùng miền Xuân Giáp Thìn 2024” tại Không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) từ ngày 26/1/2024 - 1/2/2024.

  • Chủ tịch Quốc hội dự Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023

    Chủ tịch Quốc hội dự Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023

    Tối 9/11, tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) diễn ra Lễ khai mạc "Festival Lễ hội Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND thành phố Hà Nội đồng tổ chức.

  • Những nghệ nhân, thợ giỏi mong sống được bằng nghề

    Những nghệ nhân, thợ giỏi mong sống được bằng nghề

    Trong khuôn khổ Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề năm 2023, ngày 9/11, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đã chủ trì tọa đàm gặp gỡ 100 nghệ nhân, thợ giỏi đại diện cho hơn 2.100 nghệ nhân, thợ giỏi và hơn 3,6 triệu người lao động trong khu vực làng nghề trong cả nước.

  • Chủ tịch nước gặp mặt thân mật nghệ nhân, thợ giỏi trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ

    Chủ tịch nước gặp mặt thân mật nghệ nhân, thợ giỏi trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ

    Chiều 9/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp mặt thân mật đoàn trên 100 đại biểu là các nghệ nhân, thợ giỏi lĩnh vực thủ công mỹ nghệ tiêu biểu toàn quốc được vinh danh trong khuôn khổ Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023.

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của làng nghề; phát triển thương hiệu gắn với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh.

  • Gìn giữ và phát triển làng nghề gỗ hơn 400 năm tuổi

    Gìn giữ và phát triển làng nghề gỗ hơn 400 năm tuổi

    Làng nghề gỗ Bình Cầu, xã Hoài Thượng, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh chuyên sản xuất đồ thờ tự, đã tồn tại cách ngày nay hàng trăm năm. Trải qua sự phát triển thăng trầm, gỗ Bình Cầu đã khẳng định thương hiệu trên thị trường, góp phần mang lại giá trị kinh tế, tạo việc làm cho người dân nơi đây.

  • Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

    Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

    Cao Bằng là tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống, mang lại thu nhập cao cho người dân. Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập, sản phẩm của nhiều làng nghề đang mất dần chỗ đứng trên thị trường và có nguy cơ thất truyền. Vì vậy, Cao Bằng đang đưa ra nhiều giải pháp toàn diện hơn để bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống.

  • Nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề ở Ninh Thuận

    Nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển làng nghề ở Ninh Thuận

    Ninh Thuận có nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp, trong đó có những làng nghề tồn tại, phát triển hàng trăm năm với các sản phẩm đặc thù, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống tại Hà Nội

    Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống tại Hà Nội

    Những làng nghề của Hà Nội là nơi bảo lưu nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật và tạo thu nhập cho hàng vạn người dân nông thôn và giàu tiềm năng để khai thác phát triển du lịch. Tuy vậy, những năm gần đây, số làng nghề trên địa bàn thành phố giảm nhanh, đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều nghề truyền thống đã mai một...

  • Hà Nội không để những nghề quý bị thất truyền

    Hà Nội không để những nghề quý bị thất truyền

    Đó là khẳng định của ông Nguyễn Văn Chí, Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn Hà Nội tại Hội thảo về một số giải pháp bảo tồn, phát triển làng nghề thành phố Hà Nội giai đoạn 2021- 2025, được tổ chức ngày 23/7, tại Hà Nội.

  •  Quảng Nam: Bảo tồn và phát triển làng nghề đúc đồng Phước Kiều

    Quảng Nam: Bảo tồn và phát triển làng nghề đúc đồng Phước Kiều

    Quảng Nam không chỉ nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh đẹp, vùng đất có nền văn hóa lâu đời này còn nổi tiếng với những làng nghề truyền thống.

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống lụa Mã Châu

    Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống lụa Mã Châu

    Huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam vốn nổi danh với những sơn hào hải vị, những sản vật tinh hoa nức tiếng. Một trong những sản vật trứ danh của Duy Xuyên mà bất cứ du khách nào khi đến đây cũng muốn sở hữu để sử dụng hoặc để làm quà tặng cho người thân, bạn bè đồng nghiệp, đó là lụa tơ tằm truyền thống Mã Châu.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ: Bài cuối: Gìn giữ, tôn vinh, phát triển làng nghề

    Bảo tồn, phát huy giá trị làng tranh Đông Hồ: Bài cuối: Gìn giữ, tôn vinh, phát triển làng nghề

    Tranh dân gian Đông Hồ là một di sản văn hóa quý giá của dân tộc. Giữ gìn, tôn vinh, phát triển nghề làm tranh dân gian Đông Hồ hiện nay là công việc vô cùng cần thiết và cấp bách.

  • Đưa làng nghề dệt chiếu xã Long Định vào 'bản đồ' du lịch

    Đưa làng nghề dệt chiếu xã Long Định vào 'bản đồ' du lịch

    Tỉnh Tiền Giang có kế hoạch hỗ trợ phát triển làng nghề dệt chiếu xã Long Định gắn với các tuyến, điểm du lịch Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười, Thiền viện Trúc lâm Chánh Giác.

  • Giữ gìn và phát triển làng nghề làm heo đất Bình Dương

    Giữ gìn và phát triển làng nghề làm heo đất Bình Dương

    Nghề làm heo đất là một trong những ngành nghề truyền thống có mặt lâu đời trên vùng đất Lái Thiêu (Bình Dương). Trải qua thăng trầm của thời gian, làng nghề đặc biệt này vẫn được các thế hệ sau gìn giữ và phát triển đến hôm nay.

  • Xử lý nước thải tại làng nghề Việt Nam - Bài 1: Trả lại màu xanh cho làng nghề

    Xử lý nước thải tại làng nghề Việt Nam - Bài 1: Trả lại màu xanh cho làng nghề

    Thời gian gần đây, hoạt động sản xuất tại các làng nghề đã và đang gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, làm gia tăng ô nhiễm, đây cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam trong phát triển làng nghề theo hướng bền vững.

  • Thừa Thiên - Huế phát triển làng nghề gắn với du lịch

    Thừa Thiên - Huế phát triển làng nghề gắn với du lịch

    Tỉnh Thừa Thiên - Huế hiện đã quy hoạch phát triển nghề truyền thống và làng nghề trên địa bàn từ nay đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.