Tags:

Thành ngữ

  • Chỉnh huấn cán bộ theo ngôn ngữ dân gian của Tổng Bí thư

    Chỉnh huấn cán bộ theo ngôn ngữ dân gian của Tổng Bí thư

    Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ ca, hò vè để chấn chỉnh thói hư, tật xấu của một bộ phận cán bộ, đảng viên là phong cách huấn thị gần gũi nhưng sâu sắc mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thường hay thể hiện trong các bài viết, bài phát biểu về chủ đề chỉnh đốn, xây dựng Đảng.

  • Công tác nhân sự của Đảng: Không 'thấy đỏ tưởng chín' và không ngồi 'chờ trái chín'

    Công tác nhân sự của Đảng: Không 'thấy đỏ tưởng chín' và không ngồi 'chờ trái chín'

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại phiên họp của Tiểu ban Nhân sự Đại hội XIV của Đảng cũng như trong các hội nghị khác từng nhiều lần sử dụng thành ngữ “Đừng thấy đỏ tưởng là chín” để nói về công tác cán bộ. Chúng ta đã có những bài học đắt giá về vấn đề nhân sự khi nhầm lẫn giữa biểu hiện bên ngoài và bản chất bên trong.

  • Ra mắt cuốn sách Người Việt nói tiếng Việt

    Ra mắt cuốn sách Người Việt nói tiếng Việt

    Cuốn sách “Người Việt nói tiếng Việt” là một cuốn cẩm nang đề cập đến những sưu tập, khảo cứu về thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt trước nay bị các từ điển bỏ sót, hoặc trao đổi lại phần giải nghĩa.

  • Hãy 'đứng sang một bên'

    Hãy 'đứng sang một bên'

    “Thời gian là vàng ngọc”, câu thành ngữ đúng cả nghĩa đen nhất là trong bối cảnh tốc độ phát triển nhanh chóng của thời cuộc nhờ công nghệ. Vậy mà tình trạng trì trệ vẫn đang xảy ra ở nhiều ngành, nhiều địa phương. Như một “tối hậu thư”, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước khi đôn đốc thực hiện nhiệm vụ đều đã nhấn mạnh “ai không làm thì đứng sang một bên để người khác làm”.

  • Cá nhân có nhiều tài lẻ có xu hướng muốn thành lập start-up và thường là doanh nhân thành đạt

    Cá nhân có nhiều tài lẻ có xu hướng muốn thành lập start-up và thường là doanh nhân thành đạt

    HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Câu thành ngữ “Jack of all trades, master of none” (tạm dịch: Một nghề thì sống, đống nghề thì chết hay Một nghề cho chín, hơn chín, mười nghề) đã từng rất đúng trong quá khứ, nhưng giờ đây có thể không hoàn toàn đúng nữa.

  • Ném chuột có sợ vỡ bình?

    Ném chuột có sợ vỡ bình?

    Thành ngữ Đức có câu "das Kind mit dem Bade ausschütten" (Hất đi đứa trẻ cùng với nước tắm), nôm na là đừng vội bỏ đi những thứ quý giá cùng với thứ mà ta thấy không cần nữa. Thành ngữ này gần với câu "ném chuột vỡ bình".

  • Nụ cười - Bí quyết giản đơn của cụ ông cao tuổi nhất hành tinh

    Nụ cười - Bí quyết giản đơn của cụ ông cao tuổi nhất hành tinh

    "Một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ". Câu thành ngữ này dùng để chỉ những lợi ích mà nụ cười mang lại không chỉ về mặt tinh thần mà còn về cả thể chất. Nụ cười cũng chính là bí quyết giúp một cụ ông người Nhật Bản luôn có sức khỏe tốt dù năm nay đã 112 tuổi.

  • Đưa chiến dịch 'lấy lại vỉa hè' đến thắng lợi

    Đưa chiến dịch 'lấy lại vỉa hè' đến thắng lợi

    Những thành ngữ “đánh trống bỏ dùi’, “ném đá ao bèo”, “đầu voi đuôi chuột” luôn được gắn cho những chiến dịch ra quân làm đường thông, hè thoáng, lập lại trật tự đô thị tại các thành phố lớn tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

  • Khó khăn chuyển ngữ Truyện Kiều

    Khó khăn chuyển ngữ Truyện Kiều

    Việc chuyển ngữ "Truyện Kiều" sang một ngôn ngữ khác chưa bao giờ là một công việc dễ dàng, bởi đây là tác phẩm đặc biệt với trùng trùng, điệp điệp những kiến thức tổng hợp về ngôn ngữ, thành ngữ, tục ngữ, điển cố và các danh xưng hơn 200 năm về trước.

  • Bộ tranh 'Thành ngữ thanh niên chuẩn' gây 'sốt'

    Bộ tranh 'Thành ngữ thanh niên chuẩn' gây 'sốt'

    20 câu thành ngữ thời @ có kết cấu theo kiểu nói vần điệu đang được các bạn trẻ yêu thích, sử dụng phổ biến hiện nay nhưng có nội dung mới, gắn liền với các thông điệp đầy ý nghĩa về giá trị sống, về các phẩm chất đạo đức mà một người thanh niên Việt Nam hiện nay cần có.

  • Kể chuyện thành ngữ “Tham bát bỏ mâm”

    Từ sự so sánh trực quan và nôm na của tư duy dân gian, đã tạo nên thành ngữ tham bát bỏ mâm mang một ý nghĩa sâu sắc...

  • Kể chuyện thành ngữ “Đồng cam cộng khổ”

    Đồng cam cộng khổ là một truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta. Truyền thống ấy thể hiện ở việc trước niềm hạnh phúc biết vui chung, cùng nhau chung hưởng; trong nỗi bất hạnh, hoạn nạn biết chia sẻ, cùng nhau gánh chịu.