Các kỹ sư của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang thiết kế một đội robot thăm dò dưới nước để đo tốc độ biến đổi khí hậu làm tan chảy các dải băng lớn xung quanh Nam Cực, cũng như đánh giá tác động của tình trạng này đối với việc mực nước biển dâng cao.
Một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Nature Communications phát hiện rằng các dòng hải lưu di chuyển theo mô hình quanh co có vai trò lớn dẫn tới hiện tượng các thềm băng tan chảy ở Nam Cực. Hiện tượng này có thể khiến mực nước biển dâng cao đáng kể.
Nghiên cứu công bố ngày 7/11 trên tạp chí Nature Communications cảnh báo các thềm băng cuối cùng còn sót lại ở Bắc Greenland đã mất hơn 1/3 thể tích trong vòng bốn thập kỷ vừa qua, làm gia tăng nguy cơ mực nước biển dâng cao đáng kể.
Ngày 12/10, các nhà khoa học cho biết khối lượng của 40% thềm băng Nam Cực đã giảm mạnh trong 25 năm qua, làm tăng nguy cơ nước biển dâng. Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đánh giá đây là xu hướng báo động.
Một nghiên cứu mới của Australia cho thấy băng tại Nam Cực tan nhanh đang làm chậm đáng kể dòng chảy của nước qua các đại dương trên thế giới và có nguy cơ gây tác động xấu đối với khí hậu toàn cầu, chuỗi thức ăn biển, thậm chí cả sự ổn định của các thềm băng.
Kết quả của nghiên cứu công bố ngày 21/2 tại Australia cho thấy các sự kiện El Nino mạnh hơn trong tương lai có thể khiến các thềm băng và tảng băng ở Nam Cực rơi vào tình trạng tan chảy không thể đảo ngược.
Theo dữ liệu vệ tinh, thềm băng có kích thước bằng thủ đô Rome (Italy) ở Đông Nam Cực đã hoàn toàn sụp đổ trong những ngày nhiệt độ đạt mức cao kỷ lục.
Các nhà khoa học New Zealand đang xúc tiến dự án khoan sâu khoảng 1 km vào đáy biển bên dưới thềm băng Ross lớn nhất của Nam Cực để nghiên cứu xem việc cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhằm kiềm chế mức nhiệt tăng toàn cầu có giúp tránh được thảm họa tan băng tại khu vực này hay không.
Cơ quan Không gian châu Âu (ESP) ngày 19/5 thông báo tảng băng có diện tích lớn gần 80 lần quận Manhattan (thành phố New York, Mỹ) đã tách khỏi phần phía Tây của thềm băng Ronner ở biển Weddell thuộc Nam Cực.
Hơn 1/3 thềm băng ở Nam Cực có nguy cơ tan chảy ra biển nếu nhiệt độ toàn cầu vượt ngưỡng 4 độ C, trên mức thời kỳ tiền công nghiệp khi biến đổi khí hậu khiến Trái Đất nóng lên.
Một tảng băng khổng lồ đã tách hoàn toàn khỏi thềm băng dày hàng trăm mét tại Nam Cực. Sự kiện xảy ra sau khi một khe nứt lớn hình thành ở thềm băng vào năm ngoái.
Nghiên cứu mới cho thấy sâu bên dưới thềm băng ở Nam Cực lạnh giá, có nhiều sự sống hơn ta tưởng.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố những hình ảnh mới cho thấy toàn cảnh diễn biến tảng băng A- nặng nghìn tỷ tấn tách khỏi thềm băng Larsen C (Nam Cực).