Tags:

Tiếng mẹ đẻ

  • Nơi giữ gìn cội nguồn và bản sắc dân tộc

    Nơi giữ gìn cội nguồn và bản sắc dân tộc

    Thực hiện Kết luận số 12-KL/TW ngày 12/8/2021 của Bộ Chính trị về công tác người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới (Kết luận 12), công tác bảo tồn, lan tỏa và trao truyền tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ của dân tộc đang được triển khai mạnh mẽ nhằm khích lệ lòng tự tôn dân tộc, khơi gợi tình yêu quê hương đất nước và nâng cao năng lực ngôn ngữ Việt, đặc biệt với thế hệ kiều bào trẻ.

  • Truyền dạy chữ Khmer cho thế hệ sau

    Truyền dạy chữ Khmer cho thế hệ sau

    Huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ là địa phương có nhiều thế hệ đồng bào Khmer sinh sống. Tuy nhiên, phần lớn thế hệ trẻ Khmer nơi đây chỉ biết nói tiếng Khmer mà không biết viết, đọc tiếng mẹ đẻ.

  • Khai giảng 'Lớp tiếng Việt yêu thương' tại Hàn Quốc

    Khai giảng 'Lớp tiếng Việt yêu thương' tại Hàn Quốc

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, chiều 31/3, tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam ở thủ đô Seoul, dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc, Hội người Việt Nam tại Hàn Quốc đã tổ chức khai giảng “Lớp tiếng Việt yêu thương” nhằm giúp con em các gia đình đa văn hóa Việt - Hàn học tiếng mẹ đẻ và góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của đất nước.

  • Giáo dục đa ngữ là trụ cột của việc học tập liên thế hệ

    Giáo dục đa ngữ là trụ cột của việc học tập liên thế hệ

    Ngày Quốc tế Tiếng mẹ đẻ 21/2/2024 có chủ đề "Giáo dục đa ngữ là trụ cột của việc học tập liên thế hệ" trong bối cảnh 40% dân số toàn cầu không được tiếp cận giáo dục bằng tiếng mẹ đẻ.

  • Lan tỏa nhiệt huyết lưu giữ tiếng mẹ đẻ trong cộng đồng người Việt ở Mỹ

    Lan tỏa nhiệt huyết lưu giữ tiếng mẹ đẻ trong cộng đồng người Việt ở Mỹ

    Luôn tâm niệm giá trị của tiếng Việt cần được gìn giữ và truyền lại cho các thế hệ người Việt trẻ, chị Ngô Kim Việt, một Việt kiều sinh sống hơn 40 năm nay tại bang Maryland, Mỹ đã tham gia các lớp dạy tiếng Việt cho các cháu nhỏ người Mỹ gốc Việt từ năm 1995.

  • Ngày Tôn vinh tiếng Việt: Dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở về cội nguồn

    Ngày Tôn vinh tiếng Việt: Dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở về cội nguồn

    Khắp nơi trên thế giới, kiều bào Việt Nam luôn quan tâm đến việc truyền dạy cho thế hệ tương lai tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt - vì đó chính là một gốc tích, một dấu ấn thiêng liêng nhắc nhở con cháu họ về cội nguồn.

  • Lo ngại xu hướng giới trẻ Hàn Quốc chèn tiếng Anh vào tiếng mẹ đẻ

    Lo ngại xu hướng giới trẻ Hàn Quốc chèn tiếng Anh vào tiếng mẹ đẻ

    Tình trạng pha trộn tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ đã bùng nổ mạnh ở giới trẻ Hàn Quốc trong đại dịch COVID-19. Nhiều người lo ngại xu hướng sử dụng từ ngữ này có thể làm suy yếu việc thúc đẩy 'quyền lực mềm' của quốc gia này.

  • Đài Loan có các hoạt động thiết thực nhằm gìn giữ và phát triển ngôn ngữ bản địa của các dân tộc ít người

    Để hưởng ứng lời kêu gọi của Liên hợp quốc về việc bảo tồn các ngôn ngữ mẹ đẻ, Ngày Quốc tế Tiếng mẹ đẻ – Lễ trao Giải thưởng Phục hồi ngôn ngữ bản địa và Diễn đàn về Phát triển ngôn ngữ bản địa Đài Loan đã được tổ chức tại Đài Loan trong 2 ngày 20 và 21 tháng 2 vừa qua. Ngôn ngữ bản địa và ngôn ngữ chính thức đã được sử dụng cùng nhau trong suốt các sự kiện, bao gồm Lễ trao Giải thưởng Phục hồi ngôn ngữ bản địa và bài phát biểu quan trọng về Sự thật lịch sử của sự mất đi ngôn ngữ bản địa và Chiến lược phục hồi ngôn ngữ quốc gia.

  • Hội thảo về bảo tồn đa dạng ngôn ngữ nhân Ngày quốc tế tiếng mẹ đẻ

    Hội thảo về bảo tồn đa dạng ngôn ngữ nhân Ngày quốc tế tiếng mẹ đẻ

    Ngày 19/2, dưới sự bảo trợ của Ủy ban UNESCO - Liên bang Nga, Liên minh "Đại hội đồng nhân dân Á-Âu" đã tổ chức Hội thảo quốc tế "Các vấn đề thực tiễn về bảo tồn đa dạng ngôn ngữ" nhân Ngày quốc tế tiếng mẹ đẻ.

  • Nỗ lực gieo con chữ ở vùng cao Hà Giang mùa dịch COVID-19

    Nỗ lực gieo con chữ ở vùng cao Hà Giang mùa dịch COVID-19

    Trong thời gian nghỉ ở nhà, các em chủ yếu giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, do vậy việc gieo chữ nơi vùng cao Hà Giang của các thầy, cô giáo cắm bản cần nhiều nỗ lực hơn bao giờ hết.

  • Hành trình 16 năm 'gieo' tiếng mẹ đẻ tại Cộng hòa Séc

    Hành trình 16 năm 'gieo' tiếng mẹ đẻ tại Cộng hòa Séc

    Trải qua 16 năm kể từ năm 2002, mô hình dạy và học tiếng Việt tại Cộng hòa (CH) Séc đã và đang phát huy hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao khả năng giao tiếp, tăng cường kiến thức ngôn ngữ của con em người Việt, đồng thời giúp các em hiểu biết thêm về lịch sử, truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

  • Mở các lớp Tiếng Việt cho con em gia đình Việt - Hàn tại Hàn Quốc

    Mở các lớp Tiếng Việt cho con em gia đình Việt - Hàn tại Hàn Quốc

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 1/4, dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc, Hội người Việt Nam tại Hàn Quốc tổ chức khai giảng “Lớp tiếng Việt yêu thương” tại Seoul Woman Plaza, thủ đô Seoul của Hàn Quốc nhằm mục đích giúp con em các gia đình đa văn hóa Việt – Hàn học tiếng mẹ đẻ và góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của đất nước.

  • Chung tay gìn giữ ngôn ngữ cội nguồn - Bài 1: Lan rộng nhu cầu học tiếng “mẹ đẻ”

    Chung tay gìn giữ ngôn ngữ cội nguồn - Bài 1: Lan rộng nhu cầu học tiếng “mẹ đẻ”

    Nhiều năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đã nỗ lực gìn giữ bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, hướng về cội nguồn, đặc biệt là trong việc duy trì và truyền bá tiếng Việt cho các thế hệ trẻ. Nhu cầu dạy và học tiếng Việt hiện hữu và cần có sự quan tâm, chung tay của cả cộng đồng kiều bào cũng như sự hỗ trợ hiệu quả của các cơ quan chức năng trong nước.

  • Tạo môi trường học tiếng Anh trong trường mầm non

    Tạo môi trường học tiếng Anh trong trường mầm non

    Để trẻ mầm non học tiếng Anh có hiệu quả cao, phải tạo ra môi trường học tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ.

  • Tìm giải pháp dạy tiếng Việt cho kiều bào

    Tìm giải pháp dạy tiếng Việt cho kiều bào

    Đẩy mạnh việc dạy và học tiếng Việt, góp phần giữ gìn tiếng mẹ đẻ trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) là một nội dung quan trọng của Nghị quyết 36-NQ/TW của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên hiệu quả công tác này chưa cao.

  • Công nghệ “cứu” ngôn ngữ sắp biến mất tại Ấn Độ

    Công nghệ “cứu” ngôn ngữ sắp biến mất tại Ấn Độ

    Trong ngôn ngữ của Bhatu Kolhati (bộ lạc du mục sống ở vùng hẻo lánh của bang miền tây Maharashtra, Ấn Độ), “tatti” có nghĩa là trà và “glulle” là thịt, nhưng anh Kuldeep Musale lại gần như không nhớ chút gì về tiếng mẹ đẻ của mình.

  • 'Cựu binh Mỹ sống 44 năm trong rừng Việt Nam' là chuyện bịa

    'Cựu binh Mỹ sống 44 năm trong rừng Việt Nam' là chuyện bịa

    Thông tin về một cựu chiến binh Mỹ tham chiến tại Việt Nam bị quân du kích bắt giữ và sống trong rừng trong suốt 44 năm đến nỗi quên tiếng mẹ đẻ là hoàn toàn sai lệch.

  • Học tiếng mẹ đẻ bằng... búp bê

    Học tiếng mẹ đẻ bằng... búp bê

    Sinh sống ở thủ đô Luân Đôn (Anh) nhưng vợ chồng anh Chris và chị Ada Ngoforo, người Nigiêria luôn quan tâm đến việc giáo dục con cái về văn hóa, di sản của vùng Tây Phi.

  • Trẻ em châu Phi học tiếng mẹ đẻ bằng... búp bê

    Trẻ em châu Phi học tiếng mẹ đẻ bằng... búp bê

    Sinh sống ở London (Anh) nhưng vợ chồng anh Chris và chị Ada Ngoforo, người Nigeria, luôn quan tâm đến việc giáo dục con cái về văn hóa, di sản của vùng Tây Phi. Tuy nhiên, vợ chồng anh rất lo ngại khi cả ba cô con gái nhỏ của mình không nói tiếng Igbo – một trong những ngôn ngữ của Nigeria.

  • Cần hình thành cho trẻ tình yêu tiếng Việt

    Một thực tế đáng buồn là học sinh ở bậc học mầm non và tiểu học - lứa tuổi vốn nhạy cảm, rất cần trau dồi tiếng mẹ đẻ cho thật chuẩn thì nhiều em lại sử dụng ngoại ngữ một cách tùy tiện, vô tội vạ, không phù hợp với mục đích và hoàn cảnh giao tiếp.