Tags:

Triển khai dạy học

  • Năm học 2024 - 2025: Đắk Lắk rà soát việc dạy và học môn tự chọn

    Năm học 2024 - 2025: Đắk Lắk rà soát việc dạy và học môn tự chọn

    Năm học 2024 - 2025 sắp bắt đầu, nhiều phụ huynh có con đang theo học tại các trường tiểu học ở thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, đang “trăn trở” với việc một số nhà trường triển khai dạy học qua hình thức tiếng Anh liên kết (chương trình iSMART, học tiếng Anh thông qua môn Toán và Khoa học).

  • Đắk Lắk rà soát, tạm dừng triển khai dạy học liên kết tại các trường học

    Đắk Lắk rà soát, tạm dừng triển khai dạy học liên kết tại các trường học

    Năm học 2023 - 2024 mới bắt đầu, thế nhưng, tại tỉnh Đắk Lắk, nhiều phụ huynh có con đang theo học tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột rất bức xúc với việc nhà trường triển khai dạy học qua hình thức câu lạc bộ, hay tiếng Anh liên kết. “Tự nguyện trong bắt buộc”, đó là cụm từ được nhiều phụ huynh dùng để diễn tả nỗi bức xúc với các chương trình dạy học liên kết đang được triển khai.

  • Đắk Lắk rà soát việc triển khai dạy học liên kết tại các trường học

    Đắk Lắk rà soát việc triển khai dạy học liên kết tại các trường học

    Năm học 2023 - 2024 mới bắt đầu nhưng tại tỉnh Đắk Lắk, nhiều phụ huynh có con đang theo học tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột đang bức xúc với việc nhà trường triển khai dạy học qua hình thức câu lạc bộ, hay tiếng Anh liên kết. Mặc dù được các nhà trường hướng dẫn đăng ký học dựa trên tinh thần tự nguyện nhưng thực tế là “tự nguyện trong bắt buộc” đang là nỗi ám ảnh với nhiều phụ huynh.

  • Gần 7.000 câu hỏi gửi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo

    Gần 7.000 câu hỏi gửi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo

    Gần 7.000 câu hỏi gửi tới Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn trong cuộc gặp gỡ với hơn 1 triệu giáo viên được tổ chức lần đầu tiên trong nhiệm kỳ. Tâm tư nhiều, trăn trở không ít, trong đó lương, phụ cấp của nhà giáo chưa đủ sống, nhất là giáo viên mầm non và khó khăn khi triển khai dạy học môn tích hợp là 2 vấn đề "nóng" nhất.

  • Giáo dục lịch sử là nội dung bắt buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ bản

    Giáo dục lịch sử là nội dung bắt buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ bản

    Trước những băn khoăn của dư luận liên quan đến việc môn Lịch sử là môn tự chọn ở cấp Trung học Phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, ngày 23/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thông tin cụ thể về việc phân bổ thời lượng học, nội dung học tập và việc triển khai dạy học môn Lịch sử trong Chương trình mới.

  • Nhất quán các giải pháp để đảm bảo an toàn cho học sinh quay trở lại trường học

    Nhất quán các giải pháp để đảm bảo an toàn cho học sinh quay trở lại trường học

    Tiếp tục Phiên giải trình về tình hình tổ chức triển khai dạy học trong bối cảnh COVID-19 chiều 25/2, các đại biểu đề nghị tập trung làm rõ kế hoạch đảm bảo chất lượng giáo dục cũng như sự an toàn khi trẻ quay lại trường học; việc tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi; thời điểm kết thúc năm học 2021-2022; xử lý khi phát hiện ca F0 trong trường học…

  • Cần đánh giá kết quả việc triển khai cùng lúc các phương thức dạy học trong bối cảnh dịch COVID-19

    Cần đánh giá kết quả việc triển khai cùng lúc các phương thức dạy học trong bối cảnh dịch COVID-19

    Chiều 25/2, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Phiên giải trình về tình hình tổ chức triển khai dạy học trong bối cảnh COVID-19.

  • Đoàn khảo sát Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội làm việc tại Hải Dương

    Đoàn khảo sát Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội làm việc tại Hải Dương

    Ngày 16/12, Đoàn khảo sát Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đã làm việc với UBND tỉnh Hải Dương về tình hình thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; thực hiện chính sách pháp luật trong tuyển dụng, sử dụng, quản lý đội ngũ giáo viên và triển khai dạy học trong bối cảnh dịch COVID-19.

  • Để giờ thể dục online thực sự hiệu quả

    Để giờ thể dục online thực sự hiệu quả

    Năm học mới với những giờ học thể dục online đã không còn xa lạ với học sinh khi đây là năm học thứ 2 ngành giáo dục triển khai dạy học online. Bên cạnh giá trị tích cực của giờ học này mang lại thì cách tổ chức dạy thể dục online một số trường vẫn để lại những tình huống dở khóc dở cười.

  • Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị mở rộng băng thông internet

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị mở rộng băng thông internet

    Qua hai ngày nhiều địa phương đồng loạt triển khai dạy học trực tuyến, tình trạng nghẽn mạng xảy ra thường xuyên, ngày 8/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị hỗ trợ ngành giáo dục triển khai chuyển đổi số trong bối cảnh phức tạp của đại dịch COVID-19.

  • Kiên Giang: Triển khai dạy học trực tuyến đối với lớp 9, lớp 12

    Kiên Giang: Triển khai dạy học trực tuyến đối với lớp 9, lớp 12

    Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, mặc dù học sinh các cấp tại Kiên Giang chưa thể đến trường sau ngày khai giảng 5/9, nhưng tỉnh đã triển khai dạy học trực tuyến đối với lớp 9 và lớp 12 từ ngày 6/9.

  • Nghệ An sẽ triển khai dạy học trực tuyến trên diện rộng

    Nghệ An sẽ triển khai dạy học trực tuyến trên diện rộng

    Chỉ còn hơn một tuần nữa, các trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An sẽ chính thức tựu trường, bước vào năm học mới 2021-2022.

  • Ngành giáo dục Gia Lai triển khai dạy học 'Tuần 0'

    Ngành giáo dục Gia Lai triển khai dạy học 'Tuần 0'

    Ngày 11/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành khung kế hoạch thời gian năm học mới 2021- 2022. Theo đó, học sinh toàn tỉnh sẽ bắt đầu năm học mới vào ngày 1/9; riêng học sinh lớp 1 vào ngày 23/8. Thời điểm này, các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh đang khẩn trương chuẩn bị mọi điều kiện để bắt đầu năm học mới.

  • TP Hồ Chí Minh linh hoạt trong triển khai dạy và học trực tuyến

    TP Hồ Chí Minh linh hoạt trong triển khai dạy và học trực tuyến

    Thực hiện chủ trương của thành phố tiếp tục kéo dài thời gian ngừng đến trường cho đến hết tháng 2/2021 để phòng, chống dịch COVID-19, sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, các trường phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh đã nhanh chóng triển khai dạy học trên internet cho học sinh.

  • Để học sinh thực sự 'tạm dừng đến trường nhưng không ngừng học'

    Để học sinh thực sự 'tạm dừng đến trường nhưng không ngừng học'

    Trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, một số địa phương phải cho học sinh tạm dừng đến trường để đảm bảo công tác phòng chống dịch thì việc triển khai dạy học trực tuyến, qua truyền hình là giải pháp tất yếu của các nhà trường nhằm giúp học sinh không “quên” kiến thức và duy trì nền nếp học tập.

  • Trường đại học dạy online, tính phương án bảo vệ tốt nghiệp trực tuyến

    Trường đại học dạy online, tính phương án bảo vệ tốt nghiệp trực tuyến

    Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, đến ngày 19/2, hơn 40 trường đại học trên cả nước tạm dừng sinh viên đến trường và triển khai dạy học trực tuyến. Một số trường còn tính phương án bảo vệ tốt nghiệp trực tuyến cho sinh viên.

  • Đắk Lắk nâng cao hiệu quả dạy học trên truyền hình

    Đắk Lắk nâng cao hiệu quả dạy học trên truyền hình

    Trước ảnh hưởng của dịch COVID-19, học sinh trong cả nước được nghỉ học để phòng, chống dịch bệnh. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng có hướng dẫn về việc triển khai dạy học qua internet, truyền hình.

  • Từ ngày 19/3, Thanh Hóa thí điểm dạy học trực tuyến tại 8 trường

    Từ ngày 19/3, Thanh Hóa thí điểm dạy học trực tuyến tại 8 trường

    Từ ngày 19/3, ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa bắt đầu triển khai dạy học trực tuyến thí điểm tại 8 trường Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, huyện Quảng Xương, huyện Hoằng Hóa.

  • Hiệu quả từ dạy học theo chuyên đề, dự án tại TP Hồ Chí Minh

    Hiệu quả từ dạy học theo chuyên đề, dự án tại TP Hồ Chí Minh

    Với việc đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy và học, những năm gần đây, nhiều trường học tại TP phố Hồ Chí Minh đã tích cực triển khai dạy học theo dự án, chuyên đề với nội dung đa dạng. Điều này đã đem lại những kết quả tích cực trong dạy và học, bên cạnh việc tiếp thu kiến thức tốt hơn, học sinh còn có môi trường để rèn luyện nhiều kỹ năng cần thiết.

  • Nghệ An tiếp tục triển khai dạy học 2 buổi/ngày tại các trường tiểu học

    Nghệ An tiếp tục triển khai dạy học 2 buổi/ngày tại các trường tiểu học

    Sau ba tháng “tạm dừng” thực hiện Quyết định số 1517/QĐ-UBND-VX về việc phê duyệt Kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày (ban hành từ năm 2015), ngày 7/12/2018 UBND tỉnh Nghệ An đã có văn bản 9355/UBND-VX hướng dẫn thay thế về việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tại các cơ sở Giáo dục tiểu học từ năm học 2018 – 2019.